« Home « Kết quả tìm kiếm

Đồ án tốt nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay với sự gia tăng dân số của thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các khu dân cư nói riêng, xử lý nước thải là một đề tài nóng hiện nay.
- Do đó, đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 Tp.Hồ Chí Minh” được đề ra nhằm đáp ứng nhu cầu trên.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 1 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ LỜI CÁM ƠN Thời gian học tập tại Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường TP.Hồ Chí Minh là một chặng đường không dài cũng không ngắn.
- Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Ngày 7 tháng 7 năm 2014 Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất của cả nước với quy mô dân số trên 8 triệu người.
- Do yêu cầu cấp thiết đó, đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 Tp.Hồ Chí Minh” được đề ra nhằm đáp ứng nhu cầu trên.
- Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở Thu Tâm – Quận 9 Tp.Hồ Chí Minh với yêu cầu là đưa ra phương án xử lý một cách hợp lý.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 3 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN.
- Ký tên SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.
- Ký tên SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 5 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.
- 19 SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 6 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ 1.6.4 Hệ thống chống sét.
- 50 SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 7 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHO KHU NHÀ Ở THU TÂM.
- 105 SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 8 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ 5.1.2 Chi phí thiết bị.
- 118 SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 9 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ 6.4.3 Bảo trì máy bơm.
- 122 SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 10 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu sử dụng đất của khu nhà ở Thu Tâm.
- 109 SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 11 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Song chắn rác cơ giới.
- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nhà ở Thu Tâm Quận 9, công suất 500 m3/ngày với yêu cầu đặt ra là nước thải phải đạt tiêu chuẩn xả thải (QCVN 14:2008) cho nước thải loại B.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN Tìm hiểu một số thông tin về nước thải sinh hoạt, thành phần nước thải sinh hoạt… Sau đó, tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải, cụ thể là nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở Thu Tâm.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 14 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Tổng quan về thành phần, tính chất và đặc trưng của nước thải sinh hoạt.
- Nêu ra 02 phương án công nghệ xử lý nước thải cho dự án.
- Khái toán chi phí xây dựng và vận hành của hệ thống xử lý nước thải thiết kế trên.
- Xây dựng phương án vận hành và bảo trì hệ thống xử lý nước thải này.
- Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm Autocard để mô tả kiến trúc công nghệ xử lý nước thải.
- 1.3 QUY MÔ DÂN SỐ Dân số khoảng 1810 người, trong đó: SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 16 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ - Dân số nhà ở chung cư : 1774 người - Dân số nhà ở liên kế (4 người/căn.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 18 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Mật độ xây dựng : 5% (tính trên diện tích lô đất công viên, vườn hoa).
- 1.6.4 Hệ thống chống sét SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 19 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Hệ thống chống sét của công trình được lắp đặt theo phương pháp dùng kim và dây thu sét bố trí trực tiếp trên mái, sau đó được nối xuống các điểm thu sét dưới đất.
- Tổng lưu lượng nước thải cần xử lý bằng 100% lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt, thương mại.
- Từ đó có thể ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là 409 m3/ngày đêm.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 20 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ  Hệ thống thoát nƣớc mƣa và thoát nƣớc ngƣng tụ Nước mưa từ mái nhà và sân vườn được thu hồi và thải thẳng vào hệ thống thoát nước của khu vực.
- 1.6.8 Hệ thống xử lý nƣớc thải Nhằm khắc phục tác động tiêu cực của nước thải sinh hoạt phát sinh, nước thải sẽ được xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại.
- Sau khi xử lý sơ bộ, nước thải được tiếp tục dẫn về trạm xử lý nước thải để xử lý.
- Vị trí bố trí trạm xử lý nước thải của khu nhà ở Thu Tâm nằm ở công viên kế cận khu đất xây dựng nhà ở cao tầng (ký hiệu A2) với diện tích là 250 m2.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 21 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ 1.7 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC 1.7.1 Vị trí địa lý Quận 9 là một quận ngoại ô của Thành phố Hồ Chí Minh.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 22 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ 1.7.3 Điều kiện địa chất Trên mặt là lớp đất yếu có bề dày biến đổi từ 7,9m đến 12,2m (các lớp 1,2: sét rất dẻo, sét rất dẻo lẫn cát, các trạng thái dẻo chảy đến dẻo cứng), đây là lớp có tính chất nén lún mạnh không thích hợp để đặt móng công trình.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 23 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ - Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11, có tháng lượng mưa chiếm từ lượng mưa cả năm.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 24 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ  Nông nghiệp Cây màu – cây nông nghiệp: đã sạ cấy 49,5 ha lúa vụ Đông Xuân, trồng mới 19,5 ha rau, trong đó: rau ăn lá 17,15 ha.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 25 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ  Văn hóa – lịch sử Trong khu vực dự án không có khu di tích lịch sử, văn hóa, tôn giáo.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 26 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Nguồn phát sinh, đặc tính nƣớc thải sinh hoạt Nguồn gốc phát sinh tại khu nhà ở Thu Tâm chủ yếu là nước thải sinh hoạt trong quá trình hoạt động vệ sinh của dân cư khu dự án.
- Đặc điểm của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại.
- Khi phân hủy thì vi sinh vật cần lấy oxi hòa tan trong nước để chuyển hóa các chất hữu cơ trên thành CO2, N2, H2O, CH4… Chỉ thị cho lượng chất hữu cơ có trong nước thải có khả năng bị phân SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 28 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ hủy hiếu khí bởi vi sinh vật chính là chỉ số BOD5.
- Đặc điểm quan trọng của nước thải sinh hoạt là thành phần của chúng tương đối ổn định.
- (Nguồn: Wasterwater Engineering: Treatment, Diposal, Reuse CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM ĐẶC TRƢNG CỦA NƢỚC THẢI 2.2.1 Thông số vật lý  Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng Các chất rắn lơ lửng trong nước ((Total) Suspended Solids – (T)SS – SS) có thể có bản chất là: SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 30 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ - Các chất vô cơ không tan ở dạng huyền phù (phù sa, gỉ sét, bùn, hạt sét.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 31 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ COD là một thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ nói chung và cùng với thông số BOD, giúp đánh giá phần ô nhiễm không phân hủy sinh học của nước từ đó có thể lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 32 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Trong nước mặt cũng như nước ngầm, Nitơ tồn tại ở 3 dạng chính là: ion amoni (NH4.
- Phương pháp xử lý cơ học tách khỏi nước thải sinh hoạt khoảng 60% tạp chất không tan, tuy nhiên BOD trong nước thải giảm không đáng kể.
- Một số công trình xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học bao gồm.
- Bố trí song chắn rác trên máng dẫn nước thải.
- Các SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 34 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ song chắn rác đặt song song với nhau, nghiêng về phía dòng nước chảy để giữ rác lại.
- Các loại bể lắng cát thường dùng cho các trạm xử lý nước thải công suất trên 100m3/ngày.
- Quá trình này chỉ áp dụng cho các công nghệ xử lý nước thải tái sử dụng và cần thu hồi một số thành phần quí hiếm có trong nước thải.
- Các chất này tồn tại ở dạng phân tán SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 38 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ và không thể loại bỏ bằng quá trình lắng vì tốn rất nhiều thời gian.
- Phƣơng pháp hấp phụ Phương pháp hấp phụ được dùng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải khỏi các chất hữu cơ hòa tan sau khi xử lý sinh học cũng như xử lý cục bộ khi trong nước SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 39 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ thải có chứa một hàm lượng rất nhỏ các chất đó.
- Vì vậy, nó là một phương pháp được ứng dụng rộng rãi để tách muối trong xử lý nước và nước thải.
- Các chất có khả năng hút các ion gọi là anionit và chúng SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 40 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ mang tính kiềm.
- Trộn lẫn nước thải axit với nước thải kiềm.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 42 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Bảng 2.4 Ứng dụng quá trình xử lý hóa học Quá trình Ứng dụng Trung hòa Để trung hòa nước thải có độ kiềm hoặc axit cao Keo tụ Loại bỏ Phospho và tăng hiệu quả lắng của các chất rắn lơ lửng trong các công trình lắng sơ cấp Hấp phụ Loại bỏ các chất hữu cơ không thể xử lý được bằng phương pháp hóa học hay sinh học thông dụng.
- Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí: quá trình xử lý nước thải được dựa trên sự oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải nhờ oxy tự do hòa tan.
- Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí: quá trình xử lý được dựa trên cơ sở phân hủy các chất hữu cơ giữ lại trong công trình nhờ sự lên men kỵ khí.
- Đối với các hệ thống thoát nước quy mô vừa và nhỏ, người ta thường dùng các công SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ trình kết hợp với việc tách cặn lắng với phân hủy yếm khí các chất hữu cơ trong pha rắn và pha lỏng.
- Mức độ xáo trộn nước thải trong hồ được hạn chế.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 44 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ b.
- Bể thường dùng cho các trạm xử lý nước thải công suất trên100 m3/ngđ.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 45 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Đĩa lọc sinh học Đĩa lọc sinh học được dùng để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học theo nguyên lý bám dính.
- Đĩa lọc sinh học được sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải sinh hoạt với công suất không hạn chế.
- Tuy nhiên, người ta sử dụng hệ thống đĩa để cho các trạm xử lý nước thải công suất dưới 5000 m3/ngày.
- Để tăng hiệu quả xử lý nước thải người ta thường tuần hoàn nước sau bể lọc để xử lý lại.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 46 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ  Bể Aerotank Bể Aerotank là một công trình sử dụng phương pháp sinh học hiếu khí để xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và nước thải đô thị có chứa nhiều chất hữu cơ hòa tan và một số chất vô cơ (H2S, các sunfua, nitric…) Nước thải sau khi qua bể lắng 1 có chứa các chất hữu cơ hòa tan và các chất lơ lửng đi vào bể phản ứng hiếu khí (Aerotank).
- Quá trình xử lý này cho hiệu quả xử lý nước thải rất cao.
- Nước thải tiếp đó chuyển đến vùng lắng của bể phân tách 2 pha SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 48 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ lỏng rắn.
- Nguồn tiếp nhận nước thải sau khi xử lý là hệ thống thoát nước khu vực kênh rạch phường Trường Thạnh.
- Nước thải tiếp tục từ bể lắng 1 được chảy về bể Anoxic.
- Ở đây, nước thải được hòa trộn với vi sinh vật.
- Nước thải sau khi khử trùng SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 52 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột B sẽ được thải ra hệ thống thoát nước khu vực.
- Tại đây, bể sẽ gắn hệ SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 54 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ thống sục khí nhằm giảm bớt sự dao động của hàm lượng các chất bẩn trong nước do quá trình thải ra không đều, ổn định lưu lượng và nồng độ, tránh hiện tượng quá tải vào các giờ cao điểm, do đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thước các công trình đơn vị tiếp theo.
- Nước thải tiếp tục đưa sang bể SBR.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 56 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ 3.4.2 Lựa chọn phƣơng án xử lý Từ bảng phân tích ưu, nhược điểm của 2 phương án thì cả 2 phương án đều là những mô hình hợp lý để xử lý nước thải sinh hoạt.
- Tuy nhiên, hàm lượng N, P đầu vào của không cao và do quá trình hoạt động của bể SBR khó vận hành hơn nên em chọn phương án 1 để tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 57 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ CHƢƠNG IV TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ THEO PHƢƠNG ÁN CHỌN 4.1 THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 4.1.1 Mức độ cần thiết xử lý  Mức độ cần thiết xử lý hàm lƣợng SS: Trong đó: SSv – Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải đầu vào (mg/l).
- SSr – Hàm lượng chất rắn lở lửng trong nước thải sau xử lý cho phép xả thải vào nguồn nước (mg/l.
- Hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu vào (mg/l.
- Hàm lượng BOD5 trong nước thải sau xử lý cho phép xả thải vào nguồn nước (mg/l).
- 25 50 0 SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 58 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Cra (mg/l Cvào (mg/l Bể Anoxic H.
- 0 0 0 Cống thoát QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Các thông số tính toán Hệ thống xử lý nước thải hoạt động 24/24, vậy lượng nước thải đổ ra liên tục.
- Kết quả là: Kmax = 2,43 Kmin = 0,39 SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 59 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Lưu lượng lớn nhất giờ: Lưu lượng nhỏ nhất giờ: 4.2 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 4.2.1 Song chắn rác a.
- Lưu lượng nước thải theo giây lớn nhất (m3/s).
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 60 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ v – Vận tốc nước thải qua song chắn rác, lấy bằng vận tốc nước thải trong mương dẫn, v = 0,8 m/s.
- Hệ số phụ thuộc tiết diện ngang của thanh song chắn và lấy theo Bảng 4.2 SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 61 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Bảng 4.2 Hệ số  để tính sức cản cục bộ của song chắn Tiết diện thanh A b c D e Hệ số Nguồn: Trang 119 – Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân.
- Giả sử độ sâu chôn cống cuối cùng của MLTN: hc = 1m = hbv Chiều cao xây dựng của bể thu gom: SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 63 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Trong đó: H – Chiều cao hữu ích của bể (m).
- Vận tốc nước thải đi trong ống: v = 1,5 m/s ( v = 1 – 2m/s).
- Đường kính ống dẫn nước thải ra.
- Chiều cao xây dựng của bể: Diện tích mặt bằng bể: SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 65 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Kích thước của bể điều hòa: Thể tích thực tế của bể điều hòa.
- Lưới Hai phía theo chiều dài (dòng chảy SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 66 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ xoắn hai bên.
- Đường kính ống dẫn khí chính: SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 67 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ.
- Áp lực không khí: SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 68 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Công suất máy thổi khí tính theo công thức sau: Trong đó: P – Áp lực không khí, P = 1,474 atm.
- Đường kính ống dẫn nước thải vào bể điều hòa.
- Chọn đường kính ống dẫn nước thải là ống PVC có D = 80mm.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 69 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Chọn 02 máy bơm chìm Model 80BZ41.5 – 1,5KW/50Hz của hãng Tsurumi – Nhật Bản (02 máy hoạt động luân phiên nhau).
- Tính toán kích thƣớc bể Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm tính theo công thức: SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 70 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Trong đó.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 71 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ t – Thời gian lắng, t h.
- SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 73 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Trong đó: Q – Lưu lượng trung bình tính theo giây, Q = 0,0058 m3/s.
- 900) SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm 74 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu nhà ở Thu Tâm Quận 9 với Q = 500 m3/ngđ Chiều sâu ngập nước của khe