« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non thông qua việc chế biến các món ăn phụ chiều


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG MẦM NON ĐẰNG LÂM.
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG.
- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA VIỆC CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN PHỤ CHIỀU.
- Đơn vị: Trường Mầm non Đằng Lâm – Hải An.
- Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Đằng Lâm – Hải An - Hải Phòng - Số điện thoại:.
- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
- Tên đề tài: “Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non thông qua việc chế biến các món ăn phụ chiều” III.
- Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu này là của cá nhân tôi.
- phẩm trong bếp ăn tại trường mầm non 2010-2011 B 2 Một số biện pháp chế biến thức ăn cho trẻ.
- trong trường mầm non 2011-2012 B.
- Một số biện pháp chế biến món ăn hấp dẫn đủ chất dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non.
- Vấn đề nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu.
- Quy trình nghiên cứu.
- Phụ lục 3: Một số món ăn phụ chiều của trẻ.
- “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CHO TRẺ MÀM NON THÔNG QUA VIỆC CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN PHỤ CHIỀU”.
- Người nghiên cứu : Nguyễn Thị Minh Hậu - Cô nuôi Trường mầm non Đằng Lâm- Hải An- Hải Phòng..
- Trong trường mầm non công tác chăm sóc nuôi dưỡng là nhiệm vụ quan trọng, nhằm phát triển toàn diện, cân đối hài hòa ở trẻ, trẻ khoẻ mạnh là một mục tiêu cơ bản trong công tác giáo dục đào tạo của trường mầm non..
- Muốn cho trẻ có thể lực tốt, chúng ta cần có phương pháp chăm sóc các cháu khoa học, phù hợp.
- Vì vậy việc cân đối, chế biến thực phẩm sao cho đủ các chất dinh dưỡng, tạo cho trẻ có những bữa ăn ngon là mục tiêu mà các cô nuôi phải quan tâm hàng đầu..
- Đặc biệt các cháu lứa tuổi mầm non – là giai đoạn phát triển nhanh và mạnh về mọi mặt.
- Mà nguồn dinh dưỡng cung cấp cho trẻ chủ yếu là trong các bữa ăn của trẻ ở trường và ở nhà.
- Trên thực tế các cô nuôi trường mầm non Đằng Lâm cũng đã tìm tòi nghiên cứu chế biến những món ăn ngon cho các cháu ăn nhưng mới chỉ đề cập đến những món ăn mặn mà chưa chú trọng đến món ăn phụ chiều, nên các cô chế biến món ăn phụ chiều chưa thực sự hấp dẫn lắm..
- Giải pháp của tôi là chế biến món ăn phụ chiều phù hợp với các cháu mầm non nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn của trẻ ở trường, giúp trẻ ăn ngon miệng, trẻ khoẻ mạnh tăng cân đều.
- Để biết thêm thông tin tầm quan trọng của đề tài do tôi nghiên cứu, nên tôi đã mạnh dạn xây dựng một số mẫu phiếu trưng cầu ý kiến của các bạn đồng nghiệp, giáo viên trên lớp thì đa số các cô có nhận thức đúng về đề tài tôi nghiên cứu là cần thiết..
- Nghiên cứu được tiến hành trên trẻ ở khối mẫu giỏo 3 tuổi (4 lớp) trường mầm non Đằng Lâm..
- Sau đó tiến hành thực nghiệm: Chế biến các món ăn phụ chiều cho nhóm lớp thực nghiệm ăn như: Chè nếp cẩm, chè bí ngô, bánh gấc.
- Kết quả cho thấy sau thực nghiệm các món ăn đó các cháu ăn ngon miệng, ăn hết xuất, tỷ lệ trẻ kênh BT phát triển, điểm số bài kiểm tra trường và sau tác động chênh lệch nhau điều đó khẳng định giải pháp thay thế của tôi đưa ra là mang lại hiệu quả..
- Tổng điểm kiểm tra trước tác động có điểm số trung bình là 6,25điểm, điểm trung sau tác động là 8,0 điểm.
- 0.003 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của trước tác động và sau tác động.
- Điều đó chứng minh rằng việc sáng tạo chế biến một số món ăn phụ chiều cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ..
- Trường mầm non Đằng Lâm là trường có tổ chức cho trẻ ăn nhiều năm, và đã có nhiều thành tích trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ..
- Thực tế ở trường mầm non Đằng Lâm: Về phía kế toán kết hợp với tổ nuôi lên thực đơn chuẩn biết kết hợp các thực phẩm chính, phụ, đủ trong 4 nhóm thực phẩm phù hợp theo mùa, phù hợp với nguồn thực phẩm sẵn có ở địa phương, phù hợp với đóng góp của các bậc phụ huynh 15000/ cháu /ngày.
- Các món ăn phụ chia theo tuần như:.
- Những món ăn phụ chiều này h»ng ngày chúng tôi chỉ nấu một loại thực phẩm với thøc nÊu, nªn món phụ chiều không có mầu sắc trẻ ăn không ngon miÖng kh«ng hết xuất, chưa kích thích được sù thÌm ¨n ë trẻ.
- Các cô nuôi còn ngại chế biến các loại thức ăn phụ cầu kì mất nhiều thời gian..
- Về phía trẻ: Mặc dù đã được các cô trên lớp tổ chức, tạo không khí cho cháu ăn, giới thiệu các món ăn trước khi ăn nhưng các cháu vẫn khụng thích ăn với các món ăn phụ chế biến không có mầu sắc, không hấp dẫn trẻ cho nên trẻ không ăn hết xuất..
- Từ những nguyên nhân trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra một số cách chế biến một số món ăn phụ chiều vµo thực nghiệm nhóm trẻ 3 tuổi cña tr­êng mÇm non Đằng Lâm..
- Khi các món ăn phụ đã được chế biến theo phương pháp mới thành phẩm chia lên các lớp có mùi vị đăc trưng của các món ăn thơm ngon cã mầu sắc,rất hấp dẫn trẻ trẻ ăn hết xuất.
- C¸c c« nuôi cïng với giáo viên đứng lớp theo dõi trẻ ăn và động viên trẻ ăn hÕt suÊt.
- §Ó món ăn có hiệu quả thì các cô nuôi phải biết phối hợp các nhóm thực phẩm và các chất để nấu món ăn đó phải đúng định lượng, thực phẩm phải tươi ngon và rõ nguồn gốc, không ngộ độc thực phẩm.
- Đặc biệt là tránh các thực phẩm xung khắc.Trong khi tổ chức bữa ăn, trẻ ngồi vào bàn ăn ph¶i thoải mái ,cô không được quát mắng trẻ, luôn luôn động viên trẻ ăn.
- 2) Cách chọn thực phẩm tươi, ngon ®¶m b¶o an toµn 3) Cách chế biến khoa học, sáng tạo.
- 4) Thành phẩm, đưa lên lớp, phải cho trẻ ăn ngay.
- Về vấn đề chế biến các mon ăn cho trẻ mầm non đã có nhiều tài liệu nghiên cứu như:.
- Một số biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm trong bếp ăn tại trường mầm non- của cô nuôi Vũ Thị Thơm – Trường MN Đằng Lâm.
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ - của cô nuôi Hoàng Khánh Ly trường MN 8-3.
- Các đề tài này chủ yếu nghiên cứu nâng cao chất lượng trẻ trong trường MN chứ chưa đề cập đến vấn đề nâng cao chất lượng trẻ thông qua việc chế biến một số món ăn phụ chiều cho trẻ đảm bảo chất dinh dưỡng..
- Qua đây tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc sáng tạo chế biến một số món ăn phụ chiều cho trẻ đảm bảo chất dinh dưỡng.
- Từ đó giúp trẻ ăn hết xuất, trẻ phát triển cân đối hài hòa..
- Vấn đề nghiên cứu:.
- Sỏng tạo chế biến món ăn phụ chiều có nâng cao chất lượng bữa ăn cho các cháu mầm non không?.
- Giả thuyết nghiên cứu:.
- Việc sáng tạo chÕ biÕn các món ăm phụ chiều sẽ nâng cao chất lượng bữa ăn cho các cháu mầm non Đằng Lâm..
- Khách thể nghiên cứu:.
- Tôi chọn trường mầm non Đằng Lâm là n¬i thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
- Về phía học sinh: Tôi chọn 1 nhóm học sinh của khối 3 tuổi gồm 3 lớp cùng làm thực nghiệm trước và sau tác động.
- Tôi là cô nuôi và cô Nguyễn Thị Thanh Phương là bếp phụ chúng tôi chuyên nghiên cứu và chế biến các món ăn phụ chiều lạ mắt, độc đáo cho trẻ ăn..
- Thiết kế nghiên cứu:.
- Tôi lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động đối với một nhóm duy nhất..
- Tôi chọn khối 3 tuổi để tiến hành khảo sát đầu vào và sau tác động..
- Tôi lựa chọn một số món ăn để thực hiện đánh giá trẻ trước tác động:.
- Tôi kết hợp cùng với giáo viên tiến hành quan sát trẻ, kết quả kiểm tra trước tác động trẻ ăn không ngon miệng, không ăn hết xuất, số trẻ ăn hết xuất chỉ đạt 40.
- Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu.
- tác động Tác động Kiểm tra sau tác động.
- Sáng tạo chế biến các món ăn phụ chiều.
- Quy trình nghiên cứu:.
- Chuẩn bị lên thực đơn các món ăn và cân xứng thực đơn món ăn phụ bình thường và món ăn phụ thực nghiệm..
- Nhóm thực nghiệm do tôi nghiên cứu và thiết kế hoạt động có sử dụng các biện pháp thực nghiệm..
- *Tiến hành thực nghiệm.
- Bài kiểm tra trước tác động là cho trẻ ăn món thức ăn thường xuyên mời BGH cùng các bạn đồng nghiệp kiểm tra góp ý..
- Bài kiểm tra sâu tác động là tạo các món ăn phụ chiều độc đáo, có mùi vị đặc trưng, có mầu sắc cho nhóm thực nghiệm do tôi và các cô nuôi nghiên cứu..
- Bài kiểm tra sau tác động còn có các câu hỏi để kiểm tra sự hứng thú của trẻ sau mỗi lần thực nghiệm xem có đạt được mục đích yêu cầu không.
- PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN Bảng 5: Bảng so sánh kết quả trung bình sau tác động Nhóm Số trẻ Trước thử.
- Như bảng trên đã chứng minh các món ăn phụ số cháu ăn nhiều hơn và ăn hết xuất, còn món ăn bình thường trẻ ăn ít hơn, và số cháu không ăn hết xuất nhiều hơn.
- Sau tác động độ chênh lệch kiểm chứng điểm trung bình bằng T-test cho kết quả p = 0.003 cho ta thấy sự chênh lệch trước và sau tác động rất có ý nghĩa.
- Đó là do không phải ngẫu nhiên mà mà có sự tác động SMD = 2,14.
- Điều đó cho ta thấy mức độ sử dụng sáng tạo các món ăn phụ chiều cho trẻ có ảnh hưởng đến đến trung bình chung là rất lớn..
- Giả thuyết của đề tài: Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non thông qua chế biến một số món ăn phụ chiều cho trẻ 3 tuổi trường mầm non Đằng Lâm đã được kiểm chứng..
- Hạn chế: Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non thông qua chế biến một số món ăn phụ chiều cho trẻ là một giải pháp rất cần thiết và qua trọng nhưng để sử dụng có hiệu quả thì đòi hỏi những cô nuôi phải có lòng yêu nghề, tâm huyết với nghề, luôn học hỏi trau dồi kiến thức và có năng lực sáng tạo, kỹ năng chế biến tốt..
- Qua một thời gian thực nghiệm, với những món ăn phụ chiều hấp dẫn trẻ, trẻ ăn ngon miệng và ăn hết xuất.
- Chế biến món ăn phụ chiều phù hợp với trẻ là một việc làm rất cần thiết.
- Khi các cô nuôi vào trường phải có kiến thức về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, yêu nghề mến trẻ và luôn sáng tạo các món ăn khoa học, đủ lượng đủ chất và biết phối kết hợp các thực phẩm tạo mầu sắc, mùi, vị hấp dẫn trẻ ăn ngon miệng và ăn hết xuất..
- Đối với nhà trường: Quan tâm đầu tư trang thiết bị chế biến đầy đủ, khuyến khích các cô nuôi sáng tạo trong chế biến..
- Đối với cô nuôi: Không ngừng tự học hỏi, bồi dưỡng trau dồi thêm kiến thức về chế biến các món ăn ngon cho trẻ..
- Đây là bài đầu tiên nghiên cứu khoa học nên tôi không tránh khỏi thiếu sót..
- Nhận xét của HĐTĐ nhà trường Người nghiên cứu.
- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm khoa học ứng dựng- Sở tập huấn.
- Cách chế biến món ăn cho trẻ dưới 6 tuổi nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội 1999.
- Để nâng cao chất lượng các món ăn cho trẻ mầm non 5 tuổi xin chị vui lòng trả lời những câu hỏi sau ( đánh dấu x vào ý đúng):.
- Câu 1: Theo đông chí trẻ ở trường mầm non bữa ăn phụ của trẻ có quan trọng không?.
- Câu 2: Để nâng cao chất lượng bữa ăn phụ cho trẻ ăn ngon miệng đồng chí làm thế nào?.
- Câu 3: Theo đồng chí món ăn phụ cần phối hợp đa dạng thực phẩm không?.
- Phụ lục 3: Một số món ăn phụ chiều của trẻ..
- Món ăn cho trẻ ăn nóng..
- Món ăn này ăn nóng..
- Mùi vị thơm ngon đặc trưng của món ăn..
- Chế biến:.
- 1 Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất 2.
- STT Khối/ lớp (116 trẻ) Trước tác động Sau tác động

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt