« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu tập huấn Phòng ngừa thảm họa dành cho hộ gia đình


Tóm tắt Xem thử

- PHÒNG NGỪA THẢM HỌA DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH.
- Tài liệu tập huấn “Phòng ngừa thảm họa dành cho Hộ gia đình” do nhóm cán bộ Hội CTĐ Đức tại Huế phối hợp với các cán bộ của Tỉnh hội CTĐ Huế xây dựng nhằm hỗ trợ cho hoạt động tập huấn Phòng ngừa thảm họa cho hộ gia đình trong khuôn khổ dự án “Phòng ngừa thảm họa dựa vào cộng đồng do Bộ Ngoại giao Đức tài trợ và Hội CTĐ Đức phối hợp với Hội CTĐ Việt Nam thực hiện tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
- BÀI 3: QUẢN LÝ RỦI RO THẢM HỌA TẠI HỘ GIA ĐÌNH.
- BÀI 4: LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO THẢM HỌA TẠI HỘ GIA ĐÌNH.
- BÀI 5: SƠ TÁN VÀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM KHI SƠ TÁN.
- Hiểm họa, thảm họa 1.1 Hiểm họa:.
- Thảm họa:.
- 5 Áp thấp nhiệt đới là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất từ cấp 6 đến cấp 7 và có thể có gió giật.
- Bão là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh từ cấp 8 trở lên và có thể có gió giật Hiện nay, theo bảng xếp hạng Beaufort, bão được thêm vào từ cấp 13 đến cấp 17..
- Xoáy thuận nhiệt đới là vùng gió xoáy, đường kính có thể tới hàng trăm km, hình thành trên biển nhiệt đới, gió thổi vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, áp suất khí quyển trong xoáy thuận nhiệt đới thấp hơn xung quanh, có mưa, đôi lúc kèm theo giông, tố, lốc..
- Tàu thuyền có thể bị chìm, trôi - Làm sập nhà, đổ cây cối.
- Ðường dây điện có thể bị đứt, các hệ thống thông tin có thể bị gián đoạn.
- Có thể tàn phá mùa màng hoặc lương thực dự trữ - Mưa lớn có thể dẫn tới lũ lụt và sạt lở đất….
- Hành động hộ gia đình cần làm.
- Nguy cơ cao hơn Î Chuẩn bị sơ tán.
- đến nơi an toàn.
- Nguy cơ rất cao Î Sơ tán đến nơi.
- Những trận mưa lớn kéo dài có thể gây ra lũ lụt.
- Các công trình xây dựng như đường bộ, đường sắt, hệ thống thuỷ lợi có thể ngăn dòng chảy tự nhiên làm tăng lũ lụt.
- Có thể làm người chết, bị thương hoặc mất tích.
- Nhà cửa bị cuốn trôi, gây thiệt hại về tài sản… phần lớn các gia đình mà phụ nữ là chủ hộ.
- Lũ lụt kéo dài có thể làm chậm các mùa vụ.
- Có thể phá hỏng các hệ thống cung cấp nước sạch và làm các nguồn nước bị ô nhiễm gây ra các dịch bệnh..
- Lũ quét có thể xảy ra khi vỡ hồ, đập.
- BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình diễn ra trong một khoảng thời gian dài, có thể là ấm hơn hoặc lạnh hơn.
- BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên hoặc do tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người..
- Một số loài động, thực vật có thể bị tuyệt chủng do hệ quả của BĐKH.
- Gây ra những bất ổn xã hội: mất nơi ở, khan hiếm các nguồn lương thực, nước sạch…những điều này có thể dẫn tới những bất ổn to lớn trong xã hội như di dân, chiến tranh….
- Trong gia đình.
- Hãy sử dụng các đồ vật có tuổi thọ bền và phân loại những vật dụng có thể tái sử dụng.
- Rác thải hữu cơ có thể làm phân bón cây.
- o Đi chung xe với bạn bè, đồng nghiệp nếu có thể.
- Là những mất mát có thể xảy ra do một hiểm họa cụ thể gây ra..
- Ví dụ: nhà có thể bị tốc mái khi có bão xảy ra…….
- Các hộ gia đình sẽ giảm được các rủi ro trong thảm họa nếu có sự chuẩn bị tốt tại gia đình Những việc cần ưu tiên cho việc chuẩn bị ứng phó tại gia đình:.
- địa điểm sơ tán;.
- phương tiện sơ tán.
- khi gặp khó khăn, nguy hiểm trong thiên tai có thể tìm đến ai để được giúp đỡ.
- các số điện thoại có thể gọi trong các trường hợp khẩn cấp, v.v.).
- Thảo luận với các thành viên trong gia đình về cách ứng phó với từng loại thảm họa và lập kế hoạch ứng phó.
- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU BÃO, LỤT Ở HỘ GIA ĐÌNH.
- điểm Những việc các hộ gia đình cần làm.
- Thu hoạch lúa và các nông sản khác ở những vùng thấp sớm nhất khi có thể..
- Trong trường hợp cần sơ tán thì cần chuẩn bị quần áo, dụng cụ sơ cấp cứu, đèn pin, nến, radio, pin dự phòng và lương thực thực phẩm và nước uống đến nơi sơ tán.
- Nếu nhà của hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi bão, cần bảo đảm chỉ vào nhà khi đã an toàn (nhà đã sửa chửa xong)..
- Mang bốt cao su, găng tay, khẩu trang khi dọn vệ sinh để tránh các mầm bệnh và những mảnh vỡ có thể có trong khi dọn dẹp vệ sinh..
- Cẩn thận vì một số con vật nguy hiểm như rắn, chuột có thể ẩn nấp trong nhà trong lúc bão, lụt xảy ra..
- Phương châm bốn tại chỗ áp dụng cho hộ gia đình Chỉ huy tại chỗ.
- Trước khi thiên tai xảy ra, người đứng đầu trong mỗi gia đình phải dự tính trước những vấn đề có thể xảy ra đối với gia đình mình;.
- Mỗi hộ gia đình nên chủ động phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong gia đình..
- Trong thiên tai, người chỉ huy có nhiệm vụ chỉ đạo gia đình ứng phó với thiên tai như giúp đỡ, cứu hộ, cứu nạn những thành viên khác trong hộ gia đình..
- Lực lượng tại chỗ Đối với các hộ gia đình thì lực lượng tại chỗ là những lao động chính, những người có sức khoẻ, nhanh nhẹn để có thể ứng phó trong thiên tai, cứu hộ, cứu nạn bảo đảm an toàn tính mạng cho các thành viên trong gia đình và sẵn sàng hỗ trợ chính quyền địa phương khi cần huy động.
- Mỗi hộ gia đình phải chuẩn bị các phương tiện cá nhân để có thể tự cứu hộ và tự di dời như xuồng, ghe, bè, mảng v.v.
- và các thiết bị đảm bảo an toàn cho gia đình mình như áo phao, nơi tạm trú, tạm tránh v.v..
- Hậu cần tại chỗ Từng hộ gia đình phải chuẩn bị đầy đủ các nhu yếu phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm, thuốc men, nước sạch, chất đốt đảm bảo đủ dùng cho gia đình mình càng dài càng tốt (tương ứng với thời gian kéo dài của những trận lũ đã từng xảy ra ở địa phương)..
- Các bước quan trọng trong xây dựng một kế hoạch quản lý thiên tai tại gia đình:.
- Trao đổi và lập kế hoạch cho gia đình.
- Thảo luận về các loại hình thảm họa có thể xảy ra + Giải thích cách chuẩn bị và ứng phó.
- Thảo luận về những việc cần làm trong trường hợp được yêu cầu sơ tán.
- Hướng dẫn những người chịu trách nhiệm chính trong gia đình cách tắt đường điện, nước, ga một cách an toàn..
- Lên kế hoạch việc làm thế nào để gia đình bạn giữ liên lạc nếu bị chia cắt trong thảm họa.
- Chọn nhà một người quen ở khu vực khác làm trung gian để mọi người có thể gọi điện thoại liên lạc.
- 20 MẪU KẾ HOẠCH GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI TẠI HỘ GIA ĐÌNH.
- Trường hợp sơ tán.
- Stt Địa điểm sơ tán Cách đến nơi sơ tán/Đường đi Ghi chú Nơi sơ tán khi có bão.
- Nơi sơ tán khi có lụt nhỏ Nơi sơ tán khi có lụt lớn Các trường hợp khẩn cấp:………….
- Người thân để gọi đến khi bị thất lạc các thành viên trong gia đình.
- Sơ tán là gì?.
- Sơ tán là một giải pháp tức thời được tiến hành khi bão/ lụt đe dọa sẽ tàn phá một khu vực cụ thể nào đó và có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực đó.
- Sơ tán là lựa chọn đầu tiên chính quyền cần thực hiện để bảo đảm tính mạng và tài sản cho người dân..
- Các hình thức sơ tán Hộ gia đình tự sơ tán.
- Sơ tán tập trung theo yêu cầu của chính quyền địa phương (có kế hoạch của địa phương).
- Tiêu chí lựa chọn những điểm sơ tán tập trung.
- Cộng đồng chính là người quyết định tốt nhất những vị trí an toàn để sơ tán đến..
- Những nơi thường được sử dụng cho việc sơ tán là các trường học, trụ sở UBND các xã, trạm y tế, các chùa, nhà thờ và các nhà kiên cố.
- Điểm sơ tán có thể được xem là “an toàn” nếu:.
- Khi sơ tán tập trung thì phải bảo đảm việc quản lý và hỗ trợ người dân tại nơi sơ tán đến..
- Chính quyền và các hộ gia đình cần xác định thời điểm nào là thích hợp để sơ tán một cách an toàn.
- Yêu cầu đối với hộ gia đình khi sơ tán:.
- Chia sẻ với các thành viên trong gia đình hoặc hàng xóm về kế hoạch sơ tán..
- Lên kế hoạch làm thế nào để gia đình bạn giữ liên lạc nếu bị chia cắt trong thảm họa..
- Nắm rõ địa điểm sơ tán đến và các phương tiện hỗ trợ sơ tán nếu có..
- Sơ tán một cách bình tĩnh và có tổ chức..
- Bảo đảm an toàn trong quá trình sơ tán để tránh tổn thất và mất mát khi sơ tán..
- Bảo đảm nước sạch và vệ sinh trong lúc sơ tán..
- CẦN MANG THEO GÌ KHI ĐI SƠ TÁN:.
- Nên chọn thực phẩm không bị ôi thiu, có thể để dài ngày và không cần đun nấu nhiều..
- Giấy tờ quan trọng như giấy chứng minh, khai sinh, sổ đỏ và các tài sản có giá trị của gia đình.
- Các giấy tờ này cần được để trong túi ni lông kín để tránh bị ướt, hỏng trong quá trình sơ tán..
- Ngoài ra, trong gia đình có thể có những người có nhu cầu đặc biệt như phụ nữ mang thai, trẻ em, người già, người bị bệnh.
- Lưu ý: Khi chính quyền địa phương có thông báo sơ tán hãy sơ tán ngay theo hướng dẫn của chính quyền địa phương..
- Mẫu: Danh mục các thứ cần mang theo khi đi sơ tán:.
- Tre, hoặc các loại cây khác có thể thay thế tre.
- Có thể thấy máu rỉ ra ở ngoài từ các hốc tự nhiên: Mũi, miệng, tai, âm đạo….
- Có thể có máu trong chất nôn, nước tiểu, trong phân….
- Biến dạng khác bình thường: Gồ lên, ngắn, vẹo, lệch trục, gập góc - Hạn chế hoặc mất vận động, có thể có cử động bất thường..
- Có thể đầu xương gãy hở ra ngoài..
- Xương gãy di lệch làm tổn thương cơ, thần kinh, mạch máu và có thể biến gãy kín thành gãy hở,.
- Nạn nhân rất đau, mất máu, có thể choáng, ngất, dẫn đến hậu quả tàn phế, tử vong..
- Nạn nhân ngồi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt