« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự


Tóm tắt Xem thử

- TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ.
- Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự a) Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
- Những câu chuyện chỉ có ý nghĩa khi chúng đáp ứng nhu cầu hiểu biết của người nghe về một chủ đề nào đó..
- b) Những biểu hiện cụ thể của phương thức tự sự trên văn bản tự sự.
- Nhờ phương thức tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (hay đọc) nắm được nội dung câu chuyện như: truyện kể về ai, ở thời nào, sự việc chính là gì, diễn biến của sự việc ra sao, kết thúc thế nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì,...?.
- Phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc theo một trình tự nhất định, có trước có sau, có mở đầu, tiếp diễn và kết thúc..
- Có thể thấy được các đặc điểm này của phương thức tự sự thông qua phân tích chuỗi diến biến các sự việc chính trong truyện Thánh Gióng:.
- sự việc chính là Gióng đánh giặc cứu nước, câu chuyện Gióng đánh giặc cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng bảo vệ non sông của nhân dân ta..
- Các sự việc trong truyện Thánh Gióng đã được sắp xếp trình bày theo một trật tự, sự sắp xếp các sự việc theo trật tự trước sau này chính là phương thức tự sự của truyện.
- Có thể tóm tắt trình tự diễn biến các sự việc chính của truyện Thánh Gióng như sau:.
- Mỗi sự việc có một ý nghĩa riêng tạo thành ý nghĩa của toàn bộ truyện.
- Trật tự từ (1) cho đến (8) là thứ tự diễn biến các sự việc không thể đảo lộn..
- Ông già và thần chết.
- (Lép Tôn-xtôi, Kiến và chim bồ câu) a) Phân tích phương thức tự sự của truyện;.
- Diễn biến các sự việc chính - cũng là diễn biến trong suy nghĩ của ông già:.
- (Nguyễn Hoàng Sơn, Dắt mùa thu qua phố) a) Bài thơ này có phải sử dụng phương thức tự sự không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy?.
- b) Qua việc xác định phương thức tự sự của bài thơ, hãy kể lại câu chuyện..
- Bài thơ Sa bẫy kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn biến và kết thúc cho nên phương thức biểu đạt của bài thơ này là tự sự..
- Để kể lại được câu chuyện, cần xác định trình tự diễn biến các sự việc chính:.
- Bé Mây cùng mèo con đánh bẫy chuột nhắt;.
- Đọc hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược, tìm hiểu phương thức biểu đạt của mỗi văn bản để trả lời câu hỏi:.
- Có phải văn bản tự sự không?.
- Nếu là văn bản tự sự thì căn cứ vào biểu hiện cụ thể nào để khẳng định như vậy?.
- Vai trò của phương thức tự sự đối với việc biểu đạt nội dung của văn bản?.
- Gợi ý: Cả hai văn bản đều sử dụng tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt.
- Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế.
- Văn bản thứ hai thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc..
- Cả hai văn bản đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc.
- Phương thức tự sự giúp người đọc nắm được thông tin trong diễn biến của nó..
- Kể lại câu chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là con Rồng cháu Tiên..
- a) Đọc và tóm tắt các sự việc chính trong truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
- Chú ý tóm tắt ngắn gọn các sự việc chính và sắp xếp chúng theo trình tự trước sau đảm bảo phản ánh chân thực câu chuyện trong truyền thuyết..
- b) Dựa vào diễn biến các sự việc đã tóm tắt, kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên..
- Lưu ý: Như yêu cầu đã nêu, cần phải ý thức rõ về mục đích của tự sự ở đây.
- Vì vậy, chỉ cần kể lại vắn tắt câu chuyện theo các sự việc lựa chọn nhằm giải thích, không cần phải kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Truyền thuyết kể lại rằng tổ tiên người Việt xưa là Hùng Vương, lập nên nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu