« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây Dứa thơm (Pandanus amaryllifolius Roxb.)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT.
- Đây là đề tài em đã chọn để nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp sau 5 năm theo học chuyên ngành Dược học tại Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nghiên cứu này được hỗ trợ kinh phí từ đề tài cấp ĐHQGHN mã số: QG20.81 do PGS.
- người thầy đã tận tâm hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này..
- Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường..
- Cây Dứa thơm 7.
- Dứa thơm 11.
- Tổng quan về cây Dứa thơm.
- CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm thực vật.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái.
- Nghiên cứu đặc điểm vi học.
- Kết quả nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây Dứa thơm.
- Mô tả đặc điểm hình thái của mẫu nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu về hóa học.
- Kết quả chiết xuất, phân lập một số hợp chất trong lá cây.
- Thảo dược là đối tượng lý tưởng để các nhà khoa học sàng lọc và tìm ra các hoạt chất mới cho tác dụng mạnh, độc tính thấp, giảm thiểu chi phí nghiên cứu phát triển so với tổng hợp hóa học.
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học của các loài cây đem lại ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn cao.
- Theo dân gian, lá dứa là một loại dược liệu, hương liệu có mặt chính trong nhiều bài thuốc hỗ trợ và điều trị đái tháo đường, huyết áp, giảm căng thẳng,…Đây là một gợi ý cho nền y học hiện đại tiếp tục đi sâu và nghiên cứu.
- Để tìm hiểu nhiều tiềm năng của cây Dứa thơm để ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống, góp phần chăm sóc sức khỏe cho người dân, chúng tôi đã lựa chọn và tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây Dứa thơm (Pandanus amaryllifolius Roxb.
- Nghiên cứu về đặc điểm thực vật của cây Dứa thơm..
- Trong đó có một số loài đã được tìm hiểu và có nhiều nghiên cứu chứng minh có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh như:.
- Pandanus tectorius (dứa gai hay dứa dại): đã được nghiên cứu in vivo cho thấy tiềm năng chống nhiễm trùng.
- Tổng quan về cây Dứa thơm 1.2.1.
- Hình 1.4: Cây Dứa thơm 1.2.2.
- Trong các tài liệu của Việt Nam, tình hình nghiên cứu thành phần hóa học của cây dứa thơm là rất ít và chưa đề cập đến nhiều.
- Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu tách chiết chất gây mùi hương nếp, người ta đã khẳng định chất mùi hương nếp chính là 2- acetyl-1-pyrroline [24]..
- Người ta nghiên cứu sự phụ thuộc của nồng độ của 2- acetyl-1- pyrroline với mùi thơm nếp của gạo tẻ thơm và các phương pháp điều chế công nghiệp của nó..
- Công thức cấu tạo một số hợp chất phân lập từ lá cây Dứa thơm 1.2.4.
- Tác dụng dược lý đã được nghiên cứu.
- Các ứng dụng tiềm năng của chiết xuất lá dứa như một chất chống oxy hóa tự nhiên được đánh giá trong olein cọ tinh chế, tẩy trắng và khử mùi (RBD), sử dụng quá trình oxy hóa tăng tốc và nghiên cứu chuyên sâu ở 180 ° C từ 0 đến 40h.
- Nghiên cứu trên lá của P.
- Đây cũng là một hướng tìm hiểu và nghiên cứu đang được phát triển và tìm hiểu sâu hơn [29]..
- Tóm lại, tới nay các nghiên cứu đã công bố sơ bộ đặc điểm thực vật, thành phần và tác dụng dược lý có liên quan của cây Dứa thơm.
- Tuy nhiên cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm vi phẫu lá và bột dược liệu cùng với các hợp chất có tác dụng chống oxi hóa và bệnh tiểu đường của lá Dứa thơm..
- CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Định tính các nhóm chất trong lá cây Dứa thơm bằng các phản ứng hóa học..
- Phương pháp nghiên cứu 2.3.1.
- Giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu: đối chiếu đặc điểm mô tả được với đặc điểm thực vật đã được công bố trong các tài liệu [2] về loài P.A.
- Nghiên cứu đặc điểm vi học của mẫu nghiên cứu theo tài liệu [5], cụ thể: mẫu sau thu hái được đem xử lí theo phương pháp thích hợp rồi tiến hành nghiên cứu..
- Mẫu nghiên cứu được sấy khô, nghiền thành bột..
- Nguyên liệu nghiên cứu là lá cây Dứa thơm đã được phơi sấy khô và bảo quản..
- Phương pháp phân lập các hợp chất.
- Kết quả nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây Dứa thơm 3.1.1.
- Đặc điểm vi phẫu lá Dứa thơm (10X).
- Đặc điểm vi phẫu lá Dứa thơm (40X).
- Định tính thành phần hóa học trong lá cây Dứa thơm.
- a, Phản ứng Liberman.
- Kết quả: Phản ứng âm tính.
- b, Phản ứng Baljet.
- c, Phản ứng Legal.
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu không có glycosid tim..
- Kết quả: Các phản ứng dương tính.
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu có alcaloid.
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu có chứa saponin..
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu có chứa flavonoid..
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu có chứa coumarin..
- Kết quả: phản ứng âm tính.
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu không có anthranoid..
- Kết quả: Phản ứng dương tính.
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu có chứa acid hữu cơ..
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu có chứa tanin..
- Kết quả: phản ứng dương tính.
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu có đường khử..
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu có chất béo.
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu không có acid amin..
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu có caroten..
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu không có sterol..
- Kết luận: Mẫu nghiên cứu có polysaccharide.
- Phản ứng với NH3 + Có.
- Phản ứng với NaOH 10.
- Phản ứng với FeCl3 + Có.
- 7 Tanin Phản ứng với FeCl3 5.
- Phản ứng với gelatin 1.
- Kết quả chiết xuất, phân lập một số hợp chất trong lá cây Dứa thơm 3.2.2.1.
- Chiết các phân đoạn từ lá cây Dứa thơm.
- Hợp chất DT1: Blumenol A.
- Cấu trúc hóa học của hợp chất DT2.
- Trong quá trình thực nghiệm, đề tài đã sử dụng mẫu nghiên cứu là lá cây Dứa thơm được thu hái tại tỉnh Thái Bình..
- Nghiên cứu này đã đi sâu, mô tả chi tiết hơn về đặc điểm hình thái thực vật, đặc biệt về đặc điểm vi phẫu lá và bột dược liệu lá với những hình ảnh rõ nét, trong khi các công bố trước đây chưa được miêu tả.
- Đồng thời xác định được tên khoa học của mẫu nghiên cứu là Pandanus amaryllifolius Roxb.
- amaryllifolius với các loài khác trong chi Pandanus, là nghiên cứu bước đầu làm tiền đề cho mục đích nghiên cứu sâu hơn, góp phần xây dựng và hoàn thiện tiêu chuẩn của chuyên luận về dược liệu này trong Dược điển Việt Nam..
- Nghiên cứu đã tiến hành phân tích đặc điểm vi phẫu, soi bột dược liệu thân và lá.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, đặc điểm vi học của cây mang các đặc điểm chung đặc trưng của thực vật họ Pandanaceae .
- Kết quả định tính được một số nhóm chất có trong lá cây Dứa thơm là flavonoid, saponin, tanin, coumarin, acid hữu cơ, alcaloid, đường khử, chất béo, polysaccharid và caroten, phù hợp với các nghiên cứu trước đây về thành phần hóa học của chi và.
- Vì vậy, khi nghiên cứu thành phần hóa học của một loài nào đó thuộc chi Pandanus có thể định hướng nghiên cứu dựa trên kết quả nghiên cứu của loài đã có công bố..
- A, Hợp chất 1: Blumenol A.
- Nghiên cứu đã được tiến hành và phát hiện dịch chiết MeOH từ lá cây Brucea mollis (trong đó có chứa blumenol A) có tác dụng ức chế rất mạnh dòng tế bào ung thư phổi người A549 (96%) ở nồng độ 100 µg/mL [51].
- Một nghiên cứu cũng đã đánh giá tích cực về hoạt động chống tăng sinh của blumenol A đối với dòng tế bào ung thư phổi A549 và NCI-H727 bằng thử nghiệm MTT khi so sánh với cisplatin, một chất chống ung thư phổ rộng [25].
- Ngoài ra, nghiên cứu về hoạt động chống bệnh lao của các hợp chất trong cây Lawsonia alba Lam đã chỉ ra.
- Blumenol A đã được phân lập từ một số loài cây tuy nhiên việc nghiên cứu ảnh hưởng của nó đối với các hoạt tính sinh học của cây chưa nhiều.
- Nghiên cứu về thuộc tính kháng khuẩn cho thấy hợp chất phân lập được có hoạt động chống lại vi khuẩn gây bệnh thương hàn Salmonella thypimurium.
- Nhiều công trình nghiên cứu đã được thực hiện về Acid 3,4-dihydroxybenzoic và đã có nhiều tác dụng sinh học được biết đến như: chống xơ hóa [16], chống viêm [9], giảm đau [9], chống vi rút [49], chống tăng lipid máu [10], bảo vệ tim mạch [37], bảo vệ gan [17], bảo vệ thận [23].
- Các nghiên cứu 3,4-Dihydroxybenzoic acid có tiềm năng lớn ứng dụng trong điều trị.
- Tuy nhiên, trong tương lai cần thêm các nghiên cứu xác minh tác dụng sinh học 3,4-Dihydroxybenzoic acid có trong loài này, nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho phát triển thuốc từ Pandanus amaryllifolius..
- Sau quá trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài khóa luận đã thu được một số kết quả như sau:.
- Đã mô tả được đặc điểm vi phẫu lá và đặc điểm bột lá của loài nghiên cứu góp phần tiêu chuẩn hóa loài này..
- Nghiên cứu đánh giá thêm về tác dụng sinh học của các phân đoạn dịch chiết, đặc biệt là hoạt tính ức chế tế bào ung thư và chống tiểu đường.
- Nguyễn Thị Thanh Lan (2018), Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần một số hợp chất hóa học bằng dung môi không phân cực trong lá dứa thơm, Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, 5-11..
- Nguyễn Thị Lệ Thủy, Ngô Thị Lộc (2015), Nghiên cứu quy trình sản xuất trà lá dứa dại đóng chai, Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học mở TP.HCM, 10.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt