« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vui chơi


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.
- Hoạt động vui chơi(H§VC) là hoạt động chủ đạo ë løa tuæi mẫu giáo được người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn các nhu cầu vui chơi và nhận thức đồng thời giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ ở lứa tuổi này.
- §Ó HĐVC của trẻ Mẫu Giáo 5 - 6 tuổi thực sự đúng với vai trò, ý nghĩa của nó thì giáo viên cần phải biết tận dụng mọi cơ hội, nắm bắt tâm lý từng trẻ, tạo môi trường hoạt động cho trẻ phong phú và có biện pháp tổ chức HĐVC linh hoạt, sáng tạo.
- sinh hoạt chuyên môn, tham khảo tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp và yêu cầu ngày càng cao của ngành học, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vui chơi”..
- Môi trường cho trẻ chơi chưa phong phú, các bài tập mở còn ít, đơn giản.
- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động còn hạn chế (Chủ yếu là đồ dùng đồ chơi mua sẳn hoặc do cô tự làm mà chưa có sự kết hợp của trẻ, đồ chơi do trẻ tự làm)..
- Phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ chưa linh hoạt, còn mang tính áp đặt, sao chép (Giới thiệu bài còn dài dòng, chưa làm nổi bật được hoạt động của chủ đề.
- Hầu hết tất cả các buổi chơi hình thức tổ chức gần giống nhau, các trò chơi không thay đổi.
- Quan điểm của một số phụ huynh đưa con đến trường là học chữ, học toán chứ chưa chú ý đến hoạt động chủ đạo của trẻ..
- hoạt động góc .
- Trẻ tự biết tổ chức các trò chơi và chơi theo nhóm.
- Trẻ biết cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi chung và tổ chức trò chơi.
- Xuất phát từ những thực tế trên và qua kết quả khảo sát trẻ ở các năm học trước, sự nhận thức đổi mới giáo dục mầm non trước hết là đổi mới hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ.
- Đổi mới phương pháp, hình thức hoạt động cho trẻ chính là phải phát huy hết tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ., xem trẻ là.
- trung tâm, cô giáo chỉ là người tổ chức, dẫn dắc tạo cơ hội cho trẻ hoạt động và phát triển..
- Tạo môi trường hoạt động hấp dẫn, bố trí các góc hợp lý..
- Với phương châm "Học bằng chơi - Chơi mà học", đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động..
- Góc hoạt động là khu vực riêng biệt trong lớp nơi trẻ có thể tự làm việc, vui chơi một mình hay theo nhóm theo hứng thú và nhu cầu riêng của trẻ để xem xét tìm hiểu và khám phá các trò chơi mới, việc bố trí góc hoạt động khuyến khích khuyến khích trẻ tham gia vào các góc hoạt động..
- *Đặt tên của các góc, tên các trò chơi ở các góc gần gũi với trẻ, phù hợp với nội dung từng chủ đề đang học và đặc biệt để kích thích tính sáng tạo, khơi dậy sự tò mò, trí tưởng tượng của trẻ tôi cho trẻ tham gia vào các hoạt động cùng cô..
- Cứ vào đầu chủ đề tôi gợi mở để trẻ cùng tham gia, đóng góp ý kiến, xây dựng ý tưởng để đặt tên góc và tên các trò chơi các góc phù hợp..
- Ví dụ 1: Khi thực hiện chủ đề trường Mầm non ở góc sách tôi cho trẻ thảo luận.
- Cứ như thế cả cô và trẻ cùng trao đổi và đi đến thống nhất tên của góc và tên trò chơi các góc.
- nhưng sang chủ đề gia đình thì tôi lại cho trẻ thảo luận và chọn tên đặt lại là.
- Ví dụ 2: Cũng thực hiện trò chơi nấu ăn nhưng với chủ đề trường mầm non thì tôi cho trẻ thảo luận và thống nhất tên gọi là “Bé làm cô cấp dưỡng”, nhưng sang chủ đề Giao Thông tôi lại tiếp tục cho trẻ thảo luận và đặt tên là “Nhà ăn bến xe vinh”,.
- Sau đó tôi gợi ý cách làm và cho trẻ làm biểu tượng các góc và thay đổi theo từng chủ đề..
- Tôi cho trẻ thảo luận: Theo các con thì chúng mình cần chuẩn bị gì ở góc này?.
- tôi và trẻ lại cùng thảo luận và thay đổi biểu tượng, trò chơi ở góc, tôi cho trẻ chuẩn bị thực đơn và có cả giá các món ăn để hành khách tự chọn....
- *Cô cùng trẻ Thay đổi vị trí các góc để tạo sự “mới mẽ” hấp dẫn cho trẻ sau mỗi chủ đề nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc bố trí xây dựng hoạt động góc..
- Ví Dụ: Ở góc phân vai với chủ đề trường mầm non “trò chơi nấu ăn” được đặt gần.
- mảng âm nhạc của góc nghệ thuật, còn “trò chơi bán hàng” được bố trí gần góc xây dựng nhưng sang chủ đề gia đình thì trò chơi nấu ăn và trò chơi bán hàng đổi chổ cho nhau....
- Ngoài những giáo án điện tử, những trò chơi sử dụng vào trong tiết học thì việc ứng dụng CNTT vào hoạt động vui chơi mang lại kết quả cao.Ứng dụng phát huy lấy ý tưởng từ những trò chơi được tạo ra từ phần mềm kidSmart làm các bài tập mở để trẻ được hoạt động, cũng cố kiến thức vừa học..
- Trò chơi này trẻ có thể chơi vào các thời điểm khác nhau trong ngày: vào giờ đón trả trẻ, giờ hoạt động góc, vào cuối buổi chiều và có thể ứng dụng vào giờ hoạt động tạo hình.
- b.*Trò chơi tạo ra một câu chuyện.
- Trò chơi này trẻ có thể chơi vào các thời điểm khác nhau trong ngày: vào giờ đón trả.
- trẻ, giờ hoạt động góc, vào cuối buổi chiều .
- c.*Trò chơi tạo ra một người bạn: Ứng dụng trong ngôi nhà sách của Bailey..
- Mục đích của trò chơi.
- Với trò chơi này trẻ ở chủ đề bản thân, Chủ đề gia đình vào thời điểm( giờ hoạt động góc, cuối giờ chiều) tại góc nghệ thuật..
- d.* Trò chơi “Bàn cờ trẻ thơ”.
- Luyện kỷ năng nhận biết chữ cái nhanh nhạy qua trò chơi.
- *Lưu ý: Trò chơi này được ứng dụng cho tất cả các chủ điểm, nhưng tuỳ vào từng.
- Trò chơi này có thể cho trẻ chơi vào giờ hoạt động góc tại góc học tập, hoặc vào cuối giờ chiều..
- đ*Trò chơi nơi phân loại.
- cũng cố kiến thức về trường lớp Mầm non và biết được hoạt động đồ dùng, đồ chơi của trường....
- Chuẩn bị: Các tranh ảnh, hoạ báo, hình ảnh về các hoạt động của trường, đồ chơi của trường, các lôtô trò chơi này được thiết kế ở góc học tập, ở mảng tường dành cho chơi,ôn kiến thưc về môi trường xung quanh, chia thành 3 phần.
- Cho trẻ thi nhau tìm các hoạt động của trường, đồ dùng, đồ chơi của trường Mầm non..
- e*Trò chơi xếp hình: Ý tưởng trong ngôi nhà toán học của Mille..
- Trò chơi này trẻ chơi ở góc xây dựng - lắp ghép..
- Chơi vào giờ hoạt động góc, giờ đón trẻ, giờ hoạt động chiều..
- g.*Trò chơi thử tài tìm chữ: Ứng dụng từ máy chữ trong ngôi nhà sách của bally..
- y.* Trò chơi Kể chuyện về cây.
- Chơi vào giờ hoạt động góc, giờ đón trả trẻ, giòe hoạt động chiều..
- Hình thức chơi: Chơi theo nhóm nhỏ, Chơi vào giờ hoạt động góc, vào giờ đón trả trẻ, vào giờ hoạt động chiều..
- l*Trò chơi: Ai thông minh hơn: ứng dụng từ căn phòng “con số của tôi” trong.
- ngôi nhà Toán học của Mille trò chơi này cô chuẩn bị sẵn các loại quả tự làm các chữ số..
- *Trò chơi: Làm bưu thiếp ứng dụng từ ngôi nhà sách của Balley..
- *Trò chơi: Tìm lá cho hoa: (tìm hoa cho quả, phân loại quả.
- Ứng dụng từ căn phòng nơi phân loại trong ngôi nhà của Sammy, trò chơi này trẻ chơi ở góc học tập theo nhóm.
- *Trò chơi : Bé là nhà thám hiểm đại tài - ứng dụng từ ngôi nhà toán học của millie và ngôi nhà không gian và thời gian của Sammy.
- Ở trò chơi này bé có thể chơi một mình hoặc chơi cùng với nhiều bạn khác..
- *Trò chơi “Những chiếc hộp kỳ diệu”.
- Luyên phản ứng nhanh, sự khéo léo qua trò chơi..
- Chuẩn bị: Trò chơi được thiết kế từ sữa bột có kích thước bằng nhau hoặc 4 hộp có kích thước khác nhau.
- Lưu ý: Trò chơi này sử dụng cho tất cả các chủ điểm song tùy vào từng chủ điểm, từng thời điểm và từng đối tượng trẻ để thay đổi yêu cầu cho phù hợp..
- *Trò chơi tạo các loại phương tiện giao thông: Ứng dụng từ ngôi nhà sách của BaiLy..
- tôi cũng khám phá các căn phòng trong các ngôi nhà của phần mềm KidSmart để ứng dụng vào các góc chơi trong giờ hoạt động góc, giờ dón trả trẻ và các giờ chơi trong ngày..
- -Ngoài các trò chơi tạo ra cho trẻ chơi tôi còn soạn thảo một số trò chơi trên máy đặt ở góc học tập để trẻ được trực tiếp chơi trên máy như trò chơi vòng quay chữ cái, trò chơi vòng quay thời gian, ứng dụng được nhiều chủ điểm..
- 3.Sử dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp, các thủ thuật, nghệ thuật trong quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ..
- Như thế chỉ một trò chơi nhẹ nhàng không gò bó trẻ, trẻ được chủ động nhận vai chơi....
- Cô quan sát chung cả lớp, quan sát từng góc chơi để nắm được hứng thú chơi của trẻ ở từng nhóm chơi nhất là nhóm có bổ sung trò chơi mới.
- Trong quá trình chơi cô giáo phải chú ý động viên khích lệ trẻ kịp thời và cho trẻ sử dụng những sản phẩm trẻ làm được vào các trò chơi..
- Ví dụ: Ở góc nghệ thuật làm các loại phương tiện giao thông từ các nguyên vật liệu mở: bẹ chuối, bẹ Ngô, hộp nhựa, giấy … thì khi trẻ hoàn thành sản phẩm cô gợi ý cho trẻ đưa thuyền ra góc thiên nhiên để chơi trẻ sẽ hứng thú khi được sử dụng chính sản phẩm của mình tự làm ra vào trò chơi và phát huy được tính tích cực sáng tạo chủ động của trẻ....
- *Để phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho trẻ ở những lần chơi sau.
- Quả thực, hướng dẫn tổ chức cho trẻ hoạt động góc là một công việc mang tính sư phạm, vừa mang tính nghệ thuật, nó kết tinh của nhiều yếu tố.
- 4.Huy động mọi nguồn lực để làm giàu nguồn học liệu, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động của trẻ..
- Đồ chơi là phương tiện cần thiết cho trẻ chơi, là người bạn đồng hành.
- không thể thiếu trong trò chơi của trẻ.
- Trong đồ chơi thể hiện tính chất điển hình của đồ vật hình dáng tổng quát của đề chơi giúp trẻ có thể tái tạo và thể hiện các trò chơi của trẻ.
- Nhận thức được điều đó tôi đã huy động mọi nguồn lực để làm phong phú đồ dùng đồ chơi, học liệu, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động..
- Đặc biệt để tổ chức tốt hoạt động vui chơi nguyên vật liệu mở gần gũi và đồ chơi, việc tạo môi trường qua đó:.
- Vì thế: Nguyên vật liệu chỉ cần sơ chế sạch sẽ, và để vào góc để vào các chủ điểm trẻ có đủ để hoạt động..
- Chính vì vậy khi thực hiện chủ đề nào tôi đều có đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề đó để cho trẻ hoạt động.
- Tạo cho trẻ niềm hứng thú, say mê, tìm.
- b, Hướng cho trẻ tham gia vào làm đồ dùng đồ chơi và tạo góc cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi cùng cô..
- Giờ hoạt động góc tại góc tạo hình, và vào một số buổi chiều trong tuần.
- Giáo viên có thể cho trẻ làm theo nhóm vừa phát huy tính tích cực cá nhân trẻ , vừa giúp trẻ yêu hơn hoạt động nhóm và học hỏi trẻ khá..
- Khuyến khích trẻ sử dụng sản phẩm tạo hình của mình để trang trí lớp và vào các hoạt động khác..
- Trẻ rất hứng thú tham gia hoạt động vui chơi, biết tổ chức các trò chơi theo nhóm và hoạt động trong các nhóm chơi sáng tạo.
- gia hoạt động góc .
- Trẻ tự biết tổ chức các trò chơi và chơi.
- chơi chung và tổ chức trò chơi.
- Tôi được tham gia dạy mẫu về hoạt động góc do trường và cụm tổ chức..
- Có trò chơi ƯDCNTT thi trường đạt giải cao..
- Để hoạt động vui chơi của trẻ đạt kết quả cao v à qua 1 năm thực hiện ứng dụng các biện pháp trên tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm:.
- 3, Nắm vững phương pháp sử dụng linh hoạt các thủ thuật, nghệ thuật trong quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ..
- 4,Vận động nhiều nguồn lực để làm giàu nguồn học liệu, đồ chơi, nguyên vật liệu mở cho trẻ hoạt động..
- Hoạt động vui là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, giúp phần phát triển tàn diện nhân cách trẻ.
- Thông qua hoạt động vui chơi trẻ có nhiều cơ hội học hỏi, khám phà điều mới lạ.
- Trong đó có nội dung về tổ chức HĐVC cho trẻ Mẫu Giáo..
- Trên đây là một số biện pháp để tổ chức tốt hoạt động vui chơi nhằm phát huy tính tích cực của trẻ.Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng thời gian và phạm vi thực hiện đề tài hạn hẹp nên sẽ còn nhiều thiếu sót

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt