« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực tập tốt nghiệp - Tìm hiểu nguyên lý làm việc của nguồn sấy trực tiếp


Tóm tắt Xem thử

- TÌM HIỂU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA NGUỒN SẤY TRỰC TIẾP CỦA TRUNG TÂM ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT..
- Với các phần sau:.
- Chương II- Sơ đồ mạch lực nguồn sấy.
- Chương III- Xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển của nguồn sấy từ mạch diều khiển có sẵn.
- Chương IV- Thiết kế mạch điều khiển.
- Trong quá trình thực tập tại trung tâm điện - điện tử chúng em đã được tập trung nghiên cứu, tìm hiểu về mạch điều khiển của máy sấy.
- Quá trình sấy dựa trên các nguyên tắc sau:.
- Vì vậy quá trình sấy cần phải thổi gió để làm mát mạch ngoài dây quấn theo chu kỳ..
- Dòng hơi ẩm sẽ chảy càng nhanh nếu tốc độ chênh lệch p trong và ngoài cách điện càng lớn.
- Vì vậy dể rút ngắn thời gian sấy, ta cần phải sấy dây quấn máy điện trong chân không..
- Sấy được thực hiện đối với các máy điện sau khi sửa chữa trong quá trình vận hànhnếu thấy cách điện suy giảm do mưa gió gây ẩm ướt.
- Một thiét bị được coi là không ẩm và có thể cho vận hành được cần bảo đảm các yêu cầu sau..
- Điện trở cách điện đo được bằng ( MΩ ) ở 75 o C..
- Tỷ số điện trở cách điện đo được bằng cách quay đều tay Mêgômet sau 60s và 30s ( do điện trở thay đổi theo thời gian tác động của điện áp.
- Trong quá trình sấy cần chú ý:.
- Điện trở cách điện cần phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ dây quấn càng cao điên trở cách điện càng thấp..
- Không tăng, giảm nhiệt độ của dây quấn nhiệt độ của dây quấn quá nhanh vì như vậy sẽ làm cho cách điện vòng dây co dãn đột ngột gây nứt vỡ đối với các máy lớn, tốc độ nâng nhiệt độ quá 4 o một giờ..
- Trong những trường hợp dây quấn chỉ bị ẩm bề mặt nên do đó khi quyết định sấy bằng phương pháp nào đó cần sấy sơ bộ bề mặt ngoài của dây quấn để kiểm tra.
- Thiết bị và phương pháp sấy máy điện trong sửa chữa cần yêu cầu đơn giản, dễ sử dụng có thể lưu động được bảo đảm phục vụ được phạm vi công suất và kích thích rộng rãi thích hợp với điều kiện sản xuất đơn chiếc, lẻ tẻ..
- 5 - Tăng độ bền và độ cách điện cho vật liệu cách điện của dây quấn..
- Thực nghiệm cho thấy khi tẩm sấy điện đánh thủng của các vật liệu cách điện tăng lên..
- Tẩm sấy làm tăng độ bền của vật liệu cách điện.
- Tẩm sấy tốt sẽ làm vật liệu cách điện giảm khả năng hút ẩm giữ được điện trở cách điện cao trong quá trình vận hành.
- Tẩm sấy tốt dây quấn có thể chịu được sự phá hoại của môi trường.
- Tẩm sấy cũng làm khả năng truyền nhiệt tránh cho dây quấn không bị nóng cục bộ..
- Ưu điểm: hiệu suất và tốc độ gia nhiệt nhanh, nhiệt độ trong lòng dây quấn luôn cao hơn bên ngoài nên hơi ẩm truyền ra ngoài nhanh hơn.
- Sấy bằng phương pháp dùng tổn hao trong mạch từ của Stato theo cách quấn dây quấn..
- SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH LỰC CỦA NGUỒN SẤY Sơ đồ mạch lực:.
- Sơ đồ nguyên lý mạch lực điều khiển máy sấy thông qua bộ biến đổi ( được điều khiển bởi bộ điều khiển.
- Điện áp đưa vào Bộ điều khiển lấy từ lưới qua biến dòng T i2.
- Bộ điều khiển thay đổi góc mở α của bộ biến đổi, từ đó thay đổi điện áp đưa vào máy sấy.
- Từ đó có thể thay đổi nhiệt độ lò sấy.
- BDD là bộ biến đổi điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ khi khởi động , có chức năng hạn chế dòng điện khởi động cơ, có chức năng thu tín hiệu phản hồi từ nguồn về bộ điều khiển (BOX).
- Thông số:.
- XÂY DỰNG SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CỦA NGUỒN SẤY TỪ MẠCH DIỀU KHIỂN CÓ SẴN..
- Trong 8 tuần được thực tập tại Trung tâm Điện - Điện tử, chúng em đã được giao nhiệm vụ tìm hiểu nguồn sấy và vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển trên cơ sở bản mạch in của máy..
- Chúng em đã xem xét thật kỹ mạch mạch điều khiển sau đó đã lập được sơ đồ nguyên lý với các khối chính sau:.
- THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN:.
- Sau khi vẽ sơ đồ nguyên lý mạch, chúng em được giao thiết kế mạch điều khiển không dùng mạch phát xung chùm và khâu vi phân..
- I) Sơ đồ khối.
- Cấu trúc của mạch điều khiển một tiristor được trình bày như sau:.
- Chú thích: u c là điện áp điều khiển, điện áp một chiều.
- u r là điện áp đồng bộ, điện áp xoay chiều hoặc biến thể của nó, đồng bộ với điện áp Anôt - Katôt của tiristor.
- Bằng cách tác động vào u c có thể điều chỉnh được vị trí xung điều khiển, cũng tức là điều khiển góc α..
- 11 - Mạch điều khiển có các chức năng.
- Điều chỉnh được vị trí xung điều khiển trong phạm vi nửa chu kỳ dương của điện áp đặt trên Anôt - Katôt tiristor.
- Tạo ra được các xung đủ điều kiện mở tiristor ( xung điều khiển thường có biên độ từ 2 đến 10 V, độ rộng xung t x = 20 đến 100 μs đối với thiết bị chỉnh lưu, t x ≤ 10 μs đối với thiết bị biến đổi tần số cao.
- d i /d t là ttốc độ tăng trưởng của dòng tải II) Nguyên tắc điều khiển:.
- Trong thực tế người ta thường dùng 2 nguyên tắc điều khiển: thẳng đứng tuyến tính và thẳng đứng “ Arccos” để thực hiện việc điều chỉnh vị trí xung trong nửa chu kỳ dương của điện áp đặt trên tiristor..
- Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính..
- Theo nguyên tắc này người ta dùng 2 điện áp:.
- Điện áp đồng bộ, ký hiệu là u r , có dạng răng cưa, đồng bộ với điện áp đặt trên Anốt – Katốt của tiristor..
- Điện áp điều khiển, ký hiệu là u c , là điện áp một chiều, có thể điều chỉnh được biên độ..
- Như vậy bằng cách làm biến đổi u c , người ta có thể chỉnh được thời điểm xuất hiện xung ra, tức là điều chỉnh được góc α..
- Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng "Arccos".
- Theo nguyên tắc này, người ta cũng dung 2 điện áp Anốt - Katốt tiristor Từ điện áp này người ta tạo ra u r.
- Như vậy, khi cho u c biến thiên từ -U cmax ÷ U cmax thì α biến thiên từ 0 ÷ Π Nguyên tăc điều khiển thẳng đứng “arccos” được sử dụng trong các thiết bị chỉnh lưu đòi hỏi chất lượng cao..
- 14 - III) Chức năng điều khiển:.
- Đảm bảo phát xung với đủ các yêu cầu để mở van.
- Các thông số liên quan đến hình dạng một xung điều khiển..
- Đảm bảo tính đối xứng với các kênh điều khiển.
- Ví dụ đối với sơ đồ điều khiển các thyistor trong sơ đồ chỉnh lưu nhiều pha, độ lệch cho phép của xung điều khiển ở các kênh khác nhau phải ở tròn phạm vi từ 1 ÷ 3 ứng với cùng một giá trị điện áp điều khiển.
- Đảm bảo cách ly giữa mạch điều khiểnvà mạch lực..
- Ví dụ đối với biến áp xung, thường được sư dụng như một khâu truyền xung cuối cùng ở tầng khuyếch đại xung, điện áp chịu đựng giữa sơ cấp và thứ cấp phải đạt được 1500 V ÷ 2000 V khi sơ đồ làm việc với điện áp lưới 3 x 380 Vac..
- Đảm bảo đúng quy luật thay đổi về pha của xung điều khiển..
- Đây là yêu cầu để đảm bảo phạm vi điều chỉnhcủa góc điều khiển α, ví dụ đối với chỉnh lưu có điều khiển hoặc các sơ đồ biến đổi xung xoay chiều..
- Thông thường, đối với chỉnh lưu điều khiển góc điều khiển α phải thay đổi được trong phạm vi 10 o ÷ 170 o.
- Có thể hạn chế được phạm vi điều chỉnh góc α , không phụ thuộc sự thay đổi của điện áp của điện áp lưới..
- Không gây nhiễu đối với các hệ thống điều khiển điện tử khác ở xung quanh..
- IV) Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển..
- Qua các phân tích đã nêu ở phần trên, chúng em đã xây dựng được mạch điều khiển như sau:.
- Giới hạn góc điều khiển α.
- Thuyết minh Sơ đồ nguyên lý.
- Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển gồm các khối với các chức năng sau:.
- Khối cung cấp nguồn có nhiệm vụ cấp nguồn điện áp ổn định và đúng cấp điện áp cho các khâu của mạch điều khiển, ở đây ta cần các cấp điện áp ±12 v.
- Dòng điện ở nhánh trên đi qua Transitor công suất 7812 và được lọc nhiễu cho ra điện áp ổn định là +12 v.
- Dòng điện ở nhánh dưới đi qua Transitor công suất 7912 và được lọc nhiễu cho ra điện áp ổn định là -12 v.
- Khâu tạo xung răng cưa được thực hiện khi điện áp đặt lên cực B của T 1.
- Tín hiệu xung răng cưa qua R 7 được đưa vào chân 2 của vi mạch để so sánh với tín hiệu điều khiển ở chân 3 vi mạch.
- 19 - Dạng điện áp:.
- Dựa vào mạch điều khiển đã thiết kế ta có thể chế tạo mạch in tuân thủ theo quy tắc cơ bản: chính xác, hợp lý kích thước nhỏ gọn..
- Các thiết bị linh kiện điện tử phải đúng, đủ, kèm theo bảng đồng..
- Thiết kế trên giấy:.
- Để có được mạch in hoàn chỉnh, chính xác, hợp lý, nhỏ gọn, đẹp theo tiêu chuẩn ta phải thiết kế trên giấy (thiết kế mạch điểu khiển IV)..
- Và chúng em đã thiết kế được mặt phải và mặt trái dựa theo sơ đồ nguyên lý với độ chính xác đúng với các yêu cầu đặt ra.
- Thiết kế vẽ trên phíp phủ đồng.
- Vẽ trên phíp phủ đồng chúng ta phải đảm bảo chính xác theo sơ đồ mặt trái mà ta đã thiết kế mạch điều khiển ở phần IV..
- Nếu thông là bóng hỏng, không thông thì bóng tốt có thể cắm vào mạch để hàn..
- Chúng ta được những đường mạch đồng trên bảng phíp như trên mặt trái thiết kế..
- Yêu cầu:.
- Tra linh kiện.
- Chuẩn bị đủ, đúng loại linh kiện..
- Tra đúng, chính xác loại, thông số từng linh kiện theo mạch phải đã thiết kế..
- Hàn chân linh kiện:.
- Mối hàn đẹp đảm bảo tính thẩm mỹ Sơ đồ chân vi mạch μA741.
- BẢNG MÀU ĐIỆN TRỞ:.
- THỐNG KÊ LINH KIỆN:.
- Tên linh kiện Trị số Số lượng.
- Sau 8 tuần tìm tòi, nghiên cứu và học hỏi dưới sự hướng dẫn của Giáo sư Nguyễn Công Hiền và các Thầy cô giáo trong bộ môn Tự động hoáXí nghiệp Công nghiệp, đến nay em đã hoàn thành được bản báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài: "Tìm hiểu nguyên lý làm việc của nguồn sấy trực tiếp".
- Vì vậy, em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè giúp em sửa chữa, bổ sung những sai xót, đồng thời rút ra những kinh nghiệm để em có thể phát huy kiến thức của mình một cách có hiệu quả nhất, và có đủ tự tin đảm nhận công việc tốt sau khi ra trường.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt