intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử đại học môn hóa - 2010

Chia sẻ: Nguyen Phuc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

3.644
lượt xem
632
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử đại học môn hóa năm 2010 (đ1) Câu 1 : Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có = 42 gam. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra bằng: A 9,41 gam B 10,08 gam C 5,07 gam D 8,15 gam Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X( C, H, O) cho ra 4 mol CO2. Biết X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1; X tác dụng với Na cho ra khí H2 và X cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của hợp chất...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử đại học môn hóa - 2010

  1. Đề thi thử đại học môn hóa năm 2010 (đ1)  Câu 1 : Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp khí  (đktc) gồm NO và NO2 có = 42 gam. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra bằng:  A ­ 9,41 gam ­­­­­­­­­­ B ­ 10,08 gam  C ­ 5,07 gam ­­­­­­­­­­ D ­ 8,15 gam  Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X( C, H, O) cho ra 4 mol CO2. Biết X tác dụng với Br2  theo tỉ lệ 1:1; X tác dụng với Na cho ra khí H2 và X cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu  tạo của hợp chất X là:  A ­ HO­ CH= CH­ CH2CHO ­­­­­­­­­­ B ­ CH2= C(OH)­CH2­CHO  C ­ CH2= CH­CH(OH)­CHO ­­­­­­­­­­ D ­ CH3­CH2­CH(OH)­CHO  Câu 3 : Nếu từ cùng một khối lượng như nhau các chất ban đầu (Na2Cr2O7, CrO3, Cr(OH)3)  thì trường hợp nào sau đây cho nhiều Cr2O3 nhất:  A ­ Na2Cr2O7 + S Cr2O3 + Na2SO4 ­­­­­­­­­­ B ­ Na2Cr2O7 + C Cr2O3 + CO + Na2CO3  C ­ 4CrO3 2Cr2O3 + 3O2 ­­­­­­­­­­ D ­ 2Cr(OH)3 Cr2O3 + 3H2O  Câu 4 : Có bao nhiêu chất có thể đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử trong một  phản ứng hóa học trong số các chất sau: H2S, S, NO2, Cl2, KClO, FeCl2, H2O, KClO3  A ­ 2 ­­­­­­­­­­ B ­ 3  C ­ 4 ­­­­­­­­­­ D ­ 5  Câu 5 : Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp  khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số  mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:  A ­ 40% và 60% ­­­­­­­­­­ B ­ 50% và 50%  C ­ 35% và 65% ­­­­­­­­­­ D ­ 45% và 55%  Câu 6 : Thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp A chứa 1 mol Be, 1 mol Ca là V1 và  thể tích khí H2 sinh ra khi hòa cùng lượng hỗn hợp A trên vào nước là V2. Các thể tích khí  cùng điều kiện. Mối liên hệ giữa V1 và V2 nào sau đây là đúng:  A ­ V1 = V2 ­­­­­­­­­­ B ­ V1 = 2V2  C ­ 2V1 = V2 ­­­­­­­­­­ D ­ 2V1 = 3V2  Câu 7 : Thể tích dung dịch NaOH 0,05 M cần để chuẩn độ hết 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl  0,02M và H2SO4 0,01M là:  A ­ 60 ml ­­­­­­­­­­ B ­ 40 ml  C ­ 50 ml ­­­­­­­­­­ D ­ 30 ml  Câu 8 : Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O3, FeO và 
  2. Al2O3 nung nóng. Sản phẩm khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết  tủa trắng. Sau phản ứng thu được 215 gam chất rắn trong ống sứ. Vậy giá trị của m là:  A ­ 217,4 gam ­­­­­­­­­­ B ­ 219,8 gam  C ­ 249,0 gam ­­­­­­­­­­ D ­ 230,0 gam  Câu 9 : Hexa–2,4–đien có số đồng phân hình học là:  A ­ 1 ­­­­­­­­­­ B ­ 2  C ­ 3 ­­­­­­­­­­ D ­ 4  Câu 10 : Mỗi ankan có công thức trong dãy sau sẽ tồn tại một đồng phân tác dụng với Clo  theo tỉ lệ 1:1 tạo ra monocloroankan duy nhất?  A ­ C2H6; C3H8; C4H10; C6H14 ­­­­­­­­­­ B ­ C2H6; C5H12; C8H18  C ­ C3H8; C6H14;C4H10 ­­­­­­­­­­ D ­ C2H6; C5H12; C6H14  Câu 11 : Một loại lipit chứa 50,0 % triolein, 30,0 % tripanmitin và 20,0 % tristearin. Xà phòng  hóa m gam lipit trên thu được 138 gam glixerol. Vậy giá trị của m là:  A ­ 1302,5 gam ­­­­­­­­­­ B ­ 1292,7 gam  C ­ 1225,0 gam ­­­­­­­­­­ D ­ 1305,2 gam  Câu 12 : Cho các polime sau đây: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, len, tơ enang, tơ nilon­6,6, sợi  bông. Vậy số polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:  A ­ 2 ­­­­­­­­­­ B ­ 3  C ­ 4 ­­­­­­­­­­ D ­ 5  Câu 13 : Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng  thu được 28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2(đktc).  Thể tích H2 là:  A ­ 5,6 lít ­­­­­­­­­­ B ­ 6,72 lít  C ­ 4,48 lít ­­­­­­­­­­ D ­ 11,2 lít  Câu 14 : Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,224 lít khí NxOy (ở  0oC, 2 atm). Khối lượng dung dịch HNO3 20% đã phản ứng bằng:  A ­ 157,50 gam ­­­­­­­­­­ B ­ 170,10 gam  C ­ 173,25 gam ­­­­­­­­­­ D ­ 176,40 gam  Câu 15 : Cho các ion kim loại sau: Fe3+, Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Ag+. Chiều tăng dần tính oxi  hóa của các ion là:  A ­ Zn2+, Fe2+, H+, Ni2+, Fe3+, Ag+ ­­­­­­­­­­ B ­ Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+ 
  3. C ­ Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Ag+, Fe3+ ­­­­­­­­­­ D ­ Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+  Câu 16 : Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít  (đktc) hỗn hợp ba khí NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 = 3:2:1. Trị số của m  là:  A ­ 32,4 gam ­­­­­­­­­­ B ­ 31,5 gam  C ­ 40,5 gam ­­­­­­­­­­ D ­ 24,3 gam  Câu 17 : Ankađien ứng với công thức phân tử C6H10 có số đồng phân hình học là:  A ­ 7 ­­­­­­­­­­ B ­ 8  C ­ 9 ­­­­­­­­­­ D ­ 10  Câu 18 : Dung dịch X chứa các ion : Fe3+ , SO42− , NH4+, Cl− . Chia dung dịch X thành hai  phần bằng nhau : − Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc)  và 1,07 gam kết tủa ;  − Phần hai tác với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các  muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi):  A ­ 3,73 gam ­­­­­­­­­­ B ­ 7,04 gam  C ­ 7,46 gam ­­­­­­­­­­ D ­ 3,52 gam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2