« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 8: Xây dựng đoạn văn trong văn bản


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
- XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I.
- Về khái niệm đoạn văn.
- a) Văn bản sau có mấy ý chính? Đó là những ý nào?.
- NGÔ TẤT TỐ VÀ TÁC PHẨM “TẮT ĐÈN”.
- Ngô Tất Tố quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội).
- Ngô Tất Tố được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996).
- Tác phẩm chính của ông: các tiểu thuyết Tắt đèn (1939), Lều chõng (1940).
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.
- Tài năng tiểu thuyết của Ngô Tất Tố được thể hiện rất rõ trong việc khắc hoạ nổi bật các nhân vật tiêu biểu cho các hạng người khác nhau ở nông thôn, tất cả đều chân thực, sinh động..
- (Theo Nguyễn Hoành Khung) Gợi ý: Văn bản có hai ý chính: Khái quát về tác giả Ngô Tất Tố và khái quát giá trị nổi bật của tác phẩm Tắt đèn..
- b) Văn bản trên gồm hai đoạn, làm thế nào để em nhận biết hai đoạn này?.
- Gợi ý: Có thể dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận diện đoạn văn: Chữ đầu đoạn viết lùi vào đầu dòng, kết đoạn chấm xuống dòng, mỗi đoạn văn thường gồm nhiều câu.
- văn bản trên gồm hai đoạn văn..
- c) Hai đoạn văn trong văn bản trên có tương ứng với hai ý chính đã xác định được không?.
- Gợi ý: Về mặt nội dung, mỗi đoạn văn thể hiện một ý tương đối trọn vẹn.
- Hai đoạn văn trong văn bản trên tương ứng với hai ý..
- c) Từ những đặc điểm về nội dung và hình thức như đã tìm hiểu ở hai đoạn văn trong văn bản trên, hãy cho biết: đoạn văn là gì?.
- Gợi ý: Tập hợp các đặc điểm về hình thức và nội dung của đoạn văn đã tìm hiểu ở trên để khái quát thành khái niệm đoạn văn..
- Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
- a) Thế nào là từ ngữ chủ đề của đoạn văn?.
- Trong đoạn văn đầu của văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”, những từ ngữ nào có tác dụng đảm bảo duy trì ý của toàn đoạn..
- Gợi ý: Các từ ngữ đảm bảo duy trì ý của toàn đoạn: “Ngô Tất Tố”, “Ông là.
- “Tác phẩm chính của ông”..
- Từ ngữ chủ đề của đoạn văn là gì?.
- Gợi ý: Những từ ngữ có tác dụng duy trì ý của đoạn văn chính là những từ ngữ chủ đề..
- Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ lặp lại nhiều lần nhằm duy trì ý (đối tượng) được biểu đạt..
- b) Thế nào là câu chủ đề của đoạn văn?.
- Trong đoạn văn thứ hai của văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”, câu nào là câu khái quát nội dung của toàn đoạn?.
- Gợi ý: Câu “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.” khái quát nội dung của đoạn văn.
- Đây là câu chủ đề (câu then chốt) của đoạn.
- Trong trường hợp này, câu chủ đề đứng ở đầu đoạn..
- Câu chủ đề của đoạn văn là gì?.
- Câu chủ đề là câu khái quát nội dung của đoạn, có hình thức ngắn gọn và thường đủ hai thành phần chính, có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu (trường hợp câu chủ đề đứng ở cuối câu ta sẽ tìm hiểu sau)..
- c) Trình bày nội dung của một đoạn văn.
- Hãy so sánh và rút ra nhận xét về cách trình bày nội dung ở hai đoạn văn trong văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”..
- Gợi ý: Về mặt hình thức (dấu hiệu nhận biết đoạn), hai đoạn văn trong văn bản trên giống nhau.
- Về nội dung, mỗi đoạn văn có cách trình bày nội dung khác nhau:.
- Đoạn thứ nhất không có câu chủ đề;.
- Đoạn thứ hai có câu chủ đề;.
- Tuy nhiên, dù có câu chủ đề hay không thì đoạn văn nhất thiết phải có chủ đề.
- Chủ đề trong đoạn văn thứ nhất được đảm bảo duy trì bằng các từ ngữ chủ đề.
- Các câu trong đoạn văn triển khai, làm sáng tỏ chủ đề của đoạn.
- Chủ đề trong đoạn văn thứ nhất được trình bày theo phép song hành.
- Chủ đề của đoạn văn thứ hai được trình bày theo phép diễn dịch (câu chủ đề đứng đầu đoạn)..
- Xác định câu chủ đề trong đoạn văn sau:.
- Gợi ý: Câu “Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào.” là câu chủ đề của đoạn văn..
- Nhận xét về trình tự trình bày nội dung của đoạn văn trên..
- Gợi ý: So sánh về vị trí của câu chủ đề ở đoạn văn thứ hai trong văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” với vị trí của câu chủ đề ở đoạn văn trên..
- Trong trường hợp trên, câu chủ đề đứng ở cuối đoạn.
- Đây là cách triển khai chủ đề theo kiểu quy nạp..
- Văn bản sau có mấy đoạn văn?.
- (Truyện dân gian Việt Nam) Gợi ý: Văn bản trên gồm hai đoạn văn tương ứng với hai ý chính của văn bản: Thầy đồ chép văn tế của ông thân sinh để tế người khác.
- Hãy nhận xét về cách trình bày chủ đề của các đoạn văn sau:.
- Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết.
- (Ngữ văn 8, tập một) Gợi ý: Trước hết, hãy xác định từ ngữ chủ đề hoặc câu chủ đề của các đoạn văn.
- Sau đó nhận xét về cách triển khai chủ đề của từng đoạn..
- chủ đề được triển khai theo kiểu diễn dịch (đi từ khái quát đến cụ thể)..
- Đoạn (c): Không có câu chủ đề, chủ đề được duy trì bằng các từ ngữ chủ đề (Nguyên Hồng.
- Với câu chủ đề: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- hãy viết một đoạn văn 5 câu theo kiểu diễn dịch..
- Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau:.
- Chuyển đoạn văn vừa viết thành đoạn văn theo kiểu quy nạp..
- Chọn một trong ba ý sau để viết thành một đoạn văn, sau đó nói rõ cách trình bày nội dung đoạn văn mà em đã sử dụng..
- Gợi ý: Dù chọn ý nào để viết thì cũng phải chú ý đảm bảo tính thống nhất chủ đề của đoạn.
- Nếu chọn cách triển khai nội dung theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp thì phải chú ý đến việc đặt câu chủ đề: câu chủ đề phải bao quát được ý của cả đoạn, diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng.
- Nếu chọn cách triển khai chủ đề theo kiểu song hành thì phải đảm bảo sự duy trì chủ đề bằng các từ ngữ chủ đề.