« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 8: Liên kết các đoạn văn trong văn bản


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I.
- Tại sao phải chú ý đến việc liên kết các đoạn văn trong văn bản?.
- (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Gợi ý: Các câu trong đoạn phải nối kết với nhau để triển khai chủ đề của đoạn văn.
- đến lượt các đoạn cũng phải nối kết với nhau để đảm bảo mạch lạc cho văn bản.
- Ở đây, ta không xem xét đoạn văn trong thế độc lập, tách rời mà đặt chúng trong mối quan hệ với đoạn trước và sau nó để xem xét sự duy trì, kết nối mạch triển khai nội dung.
- Hai đoạn văn trong ví dụ (1) không hợp lí vì mối quan hệ giữa chúng lỏng lẻo..
- b) Nhận xét về tác dụng của cụm từ “Trước đó mấy hôm” trong ví dụ (2)..
- Gợi ý: Cụm từ “Trước đó mấy hôm” không đơn thuần chỉ là cụm từ chỉ thời gian xảy ra hành động.
- Trong mối liên hệ giữa hai đoạn văn, cụm từ này có chức năng liên kết đoạn, là gợi dẫn quan trọng để người đọc có thể hiểu được diễn biến của các sự việc ở những đoạn văn khác nhau.
- Phải có những phương tiện liên kết này thì liên kết ý nghĩa giữa các đoạn mới chặt chẽ, liền mạch..
- c) Qua tác dụng liên kết đoạn của cụm từ “Trước đó mấy hôm”, hãy tự rút ra nhận xét về tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản..
- Gợi ý: Khi kết thúc đoạn văn này chuyển sang đoạn văn khác, người viết phải chú ý sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện liên hệ ý nghĩa giữa chúng..
- Các cách liên kết đoạn văn trong văn bản a) Sử dụng từ ngữ để liên kết các đoạn văn.
- a 1 ) Nội dung của hai đoạn văn sau có mối quan hệ với nhau như thế nào?.
- Lưu ý mối quan hệ diễn biến theo các bước trước - sau giữa tìm hiểu và cảm thụ..
- Để thể hiện mối quan hệ trước - sau giữa hai bước của quá trình tiếp nhận tác phẩm văn chương, tác giả đã làm như thế nào?.
- Gợi ý: Tác giả đã sử dụng các từ ngữ liên kết: Bắt đầu là khâu tìm hiểu.
- Hãy kể thêm những từ ngữ có quan hệ liệt kê tương tự như những từ ngữ trong hai đoạn văn trên..
- a 2 ) Hai đoạn văn sau có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?.
- Gợi ý: Nội dung của hai đoạn văn có quan hệ đối lập, tương phản nhau (cảm nhận khác nhau về ngôi trường ở những thời điểm khác nhau)..
- Mối quan hệ đối lập, tương phản giữa hai đoạn văn được thể hiện bằng những từ ngữ nào?.
- Tìm thêm các từ ngữ biểu thị mối quan hệ tương phản..
- a 3 ) Phân tích đặc điểm từ loại của các từ ngữ liên kết hai đoạn văn sau:.
- Gợi ý: “đó” trong cụm từ liên kết đoạn “Trước đó mấy hôm” thuộc từ loại chỉ từ.
- “đó” chỉ thời điểm buổi tựu trường đầu tiên (nói đến ở đoạn văn trước), “trước đó” tức là trước thời buổi tựu trường.
- Như vậy, chỉ từ cũng có khả năng tham gia vào liên kết đoạn văn..
- a 4 ) Hai đoạn văn sau có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?.
- (Hồ Chí Minh, Cách viết) Gợi ý: Mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn là mối quan hệ giữa nội dung cụ thể và nội dung tổng kết, khái quát..
- Mối quan hệ ý nghĩa giữa cái cụ thể và cái tổng kết, khái quát ở trên được thể hiện bằng những từ ngữ nào?.
- Gợi ý: Cụm từ “Nói tóm lại”..
- Kể thêm những từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát..
- b) Câu liên kết đoạn văn.
- Trong đoạn trích sau đây, câu nào có nhiệm vụ liên kết các đoạn văn với nhau?.
- (Bùi Hiển, Ngày công đầu tiên của cu Tí) Gợi ý: Câu “Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!” có tác dụng chuyển tiếp giữa hai đoạn văn, khép lại nội dung trước, gợi mở nội dung mới..
- c) Qua các trường hợp đã phân tích ở trên, hãy tổng kết lại về cách liên kết đoạn văn..
- Gợi ý: Để tạo mối liên kết giữa hai đoạn văn, người ta thường dùng hai phương tiện: từ ngữ liên kết (quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát.
- và câu liên kết..
- Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:.
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn văn..
- Tìm các từ ngữ thể hiện quan hệ ý nghĩa ấy..
- Gợi ý: Mối quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn văn sẽ quy định việc sử dụng từ ngữ liên kết..
- Các từ ngữ liên kết thường đứng ở đầu đoạn sau..
- Mối quan hệ ý nghĩa trong từng trường hợp liên kết: (a.
- quan hệ suy luận giải thích (đại từ thay thế như vậy).
- quan hệ tương phản (thế mà).
- Lựa chọn các từ ngữ cho trước để điền vào chỗ trống.
- trong các đoạn văn dưới đây cho thích hợp và giải thích vì sao lại lựa chọn như vậy..
- (Theo Thuỳ Linh, Mặt trời bé con của tôi) (Đi bộ đội hay đi học.
- Gợi ý: Cơ sở để lựa chọn là mối quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn văn.
- Đối với những từ ngữ có ý nghĩa tương đương nhau thì phải xem xét đến sắc thái ý nghĩa khác nhau giữa chúng để lựa chọn cho phù hợp với sắc thái ý nghĩa của văn bản.
- Hãy viết một số đoạn văn ngắn với chủ đề này và cho biết em đã sử dụng phương tiện liên kết đoạn như thế nào?