« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tìm hiểu phương pháp toán sơ cấp qua các sách Hán Nôm


Tóm tắt Xem thử

- TÌM HIỂU PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP QUA CÁC SÁCH HÁN NÔM.
- Một phần nội dung Luận văn dựa trên bản thảo bản dịch một số phần trong các sách Toán Hán Nôm của hai học viên cao học Hán Nôm Trần Thị Lệ và Nguyễn Thị Thành, một số đoạn dịch của Tiến sĩ Nguyễn Hữu Tâm (Viện nghiên cứu Lịch sử) Xin đƣợc chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Tiến sĩ Nguyễn Hữu Tâm và hai bạn Lệ và Thành.
- CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC SÁCH TOÁN HÁN NÔM.
- 1.1 Tổng quan về các tài liệu viết về toán học Việt Nam thời ì phong iến.
- 1.2 Tổng quan về di sản sách Toán Hán Nôm.
- CHƢƠNG 2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP TRONG CÁC SÁCH TOÁN HÁN NÔM.
- 2.8 Một số bài toán dân gian liên quan đến các bài toán trong sách Hán Nôm.
- Vì vậy, chúng ta chỉ có thể khảo cứu các kiến thức toán học của các nhà toán học Việt Nam thời phong kiến qua các sách Hán Nôm viết trong khoảng 500 năm (từ thế kỉ XV đến thế kỉ XX), mà nội dung chủ yếu nằm trong khuôn khổ toán sơ cấp..
- Luận văn này có mục đích tìm hiểu các phƣơng pháp toán sơ cấp trong các sách toán Hán Nôm.
- Tổng quan về nội dung sách toán Hán Nôm..
- Một số nội dung và phƣơng pháp giải toán trong các sách toán Hán Nôm..
- Chƣơng I Tổng quan về các sách toán Hán Nôm thời kỳ phong kiến..
- Chƣơng II Một số phƣơng pháp toán sơ cấp trong các sách Hán Nôm..
- Số lƣợng và nội dung sách Hán Nôm khá phong phú, nhƣng chƣa hề có một cuốn sách nào đƣợc dịch ra tiếng Việt.
- Vì vậy, một luận văn cao học không thể khai thác và bao quát hết toàn bộ nội dung sách toán Hán Nôm..
- Thông qua luận văn này, tác giả chỉ mong muốn gợi lên sự quan tâm đến một mảng di sản quý báu, mà gần nhƣ chƣa đƣợc nghiên cứu và khai thác, là mảng sách toán Hán Nôm..
- TỔNG QUAN VỀ CÁC SÁCH TOÁN HÁN NÔM 1.1 Tổng quan về các tài i u vi t về toán học Vi t N thời phong i n.
- Các sách tiếng Việt viết về Lịch sử toán học gần nhƣ hông đề cập tới toán học Việt Nam (xem [B3], [B4], [B19], [B20])..
- Một cách tiếp cận khoa học và quan trọng, có lẽ là bậc nhất, giúp giải mã nhiều câu hỏi hiện nay còn mở là hƣớng tìm hiểu lịch sử toán học Việt Nam thế kỉ XV-XIX qua khai thác trực tiếp di sản sách toán Hán Nôm..
- Có lẽ ngƣời đầu tiên quan tâm nghiên cứu lịch sử toán học ở Việt Nam qua sách toán Hán Nôm là nhà toán học Nhật Bản Mikami Yoshio (1875-.
- Năm 1938, nhà nghiên cứu lịch sử toán học và khoa học tự nhiên ngƣời Trung Quốc Zhang Yong đã phát hiện mảng sách toán Hán Nôm trong kho sách của Viện Viễn đông bác cổ.
- 28], 1940) Năm 1954, Li Yan [B24] đã thống kê (8 cuốn) các sách toán Hán Nôm mà Zhang Yong mang về từ Việt Nam.
- Một số bài báo viết khá công phu về nhà toán học Việt Nam Nguyễn Hữu Thận (xem [B1], [B2], [B17], [B18])..
- và Y học Việt Nam (xem Tài liệu trích dẫn C) A Vol ov đã sang Việt Nam và Paris nhiều lần, tìm hiểu và nghiên cứu các sách Hán Nôm tại thƣ viện Hán Nôm, thƣ viện Quốc gia và thƣ viện Paris.
- Dƣới góc độ của một nhà nghiên cứu lịch sử khoa học, toán học và giảng dạy toán học, ng đã “càn quét” hầu hết các vấn đề cơ bản trong nghiên cứu di sản sách toán Hán Nôm ng đã làm báo cáo mời ở nhiều Hội nghị Quốc tế (xem, thí dụ, [C28.
- Có thể nói, thế giới biết đến toán học Việt Nam thời phong kiến là nhờ các bài viết của A.
- Với sự cố gắng của một số nhà nghiên cứu, đặc biệt là Alexei Vol ov, di sản sách toán Hán Nôm đang dần đƣợc hai thác, các câu hỏi về toán học Việt nam đang dần dần đƣợc làm sáng tỏ.
- Danh mục sách toán Hán Nôm đã đƣợc liệt ê tƣơng đối đầy đủ trong [B5], [B16], [C5], [C6] và [C9]..
- Sách toán Hán Nôm hiện nay (23 cuốn), chủ yếu nằm trong Thƣ viện của Viện nghiên cứu Hán Nôm, đƣợc lƣu trữ dƣới dạng sách hoặc microphim gồm 18 cuốn (xem [B5], [B16]) và đã đƣợc thống kê tóm tắt nội dung trong [B16] Trong thƣ viện Quốc gia có 4 cuốn sách toán Hán Nôm, trong đó có ba cuốn đã đƣợc số hóa (xem [B5.
- Volkov [C5], tổng số sách toán Hán Nôm trong hai thƣ viện nói trên, là 22 cuốn, trong đó có 13 cuốn viết.
- Một số sách toán Hán Nôm đƣợc lƣu trữ dƣới dạng sách hoặc microphim (MF) tại thƣ viện Viễn đông ác cổ (EFEO) Paris Tuy nhiên, hình nhƣ hông có cuốn sách nào ở thƣ viện Paris mà thƣ viện Hán Nôm không có.
- Tuy nhiên, vẫn chƣa rõ Zhang Yong đã mua những cuốn sách này hay chép lại từ các cuốn sách đã có trong ho sách của Viễn đông bác cổ (xem [C5]) Và cũng vẫn chƣa rõ các sách của Zhang Yong có nội dung hoặc năm, nơi xuất bản có hác với các sách trong thƣ viện Hán Nôm hay hông.
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 299..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm hoặc Paris:.
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B18]: 433;.
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: VHv 1185, 184 trang, khổ 29x17;.
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 638..
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 639..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: VNb 30, 150 trang, khổ 21x14;.
- Thƣ mục sách Hán Nôm ở Thƣ viện Quốc gia Hà Nội, 2004: trang 87..
- Sách toán học theo phƣơng pháp truyền thống Việt Nam Đầu sách có bài thơ huyên sĩ lƣu tâm học toán pháp..
- Đại thành toán học chỉ minh.
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B18]: 895..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: A 1555, 114 trang, khổ 28x16, có hình vẽ..
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B18]: 1645..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: A 1555..
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 1847..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: VHv 497..
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: AB 407..
- Thƣ mục sách Hán Nôm ở Thƣ viện Quốc gia.
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 3787..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: VHb.
- Toán học đề uẩn.
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 3788..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: A.156..
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 3789..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: A.3150;.
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 3790..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: VHv 496, MF.2402..
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 3791..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: Vhv.495, MF.
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 3792..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: A 2931: 240 tr , 24 7x13 3 (chép năm 1944);.
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 3793..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: A.
- Hiện chúng tôi chƣa tra cứu đƣợc đây là cuốn sách nào trong thƣ viện Hán Nôm hay thƣ viện Quốc gia..
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 3825..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm: A.2732, MF.
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B14]: 4505..
- Số thứ tự trong Danh mục sách của thƣ viện Hán Nôm [B18]: 52..
- Mã hiệu thƣ viện Hán Nôm:.
- MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP TRONG CÁC SÁCH TOÁN HÁN NÔM 2.1 Bảng cửu chƣơng và H đ m.
- sách toán Hán Nôm viết cuối cùng, và trong quyển sách của Lƣơng Thế Vinh đƣợc chép tay năm 1944, thì ngƣời Việt vẫn học bảng cửu chƣơng theo lối cũ (thời nhà Đƣờng bên Trung Quốc trở về trƣớc), trong hi đó Trung Hoa đã học bảng cửu chƣơng theo lối mới cách đây hàng nghìn năm ảng cửu chƣơng hiện nay (hai lần một là hai.
- Trong ho sách đời Đƣờng ở Đôn Hoàng có một quyển Toán kinh cũng chép những bậc trên, có bậc cực và những chữ dùng gần giống chữ dùng ở sách Hán Nôm Việt Nam (xem [B12], trang 1118)..
- Hầu nhƣ tất cả các sách toán Hán Nôm đều bắt đầu bằng các phép toán số học trên tập số nguyên Dƣới đây, chúng tôi trình bày và giải thích các phép toán số học trên tập số nguyên theo Bút toán chỉ nam của Nguyễn C n (xem [A1])..
- Một lớp bài toán hay gặp trong thực tế cuộc sống là bài toán cho vay lãi Điều này thể hiện khá cụ thể trong các sách toán Hán Nôm.
- Hỏi số tiền cộng lại là bao nhiêu?.
- Đáp số Đƣợc số tiền là 2952 nguyên 4 hào 5 xu..
- Phép tính nhƣ s u: Hàng bên trái số tiền là 3 nguyên 6 hào 4 xu.
- Phép tính nhƣ s u: Số tiền lĩnh hiện tại (688 đồng 7 hào 5 xu).
- Gộp 3/5 với 2/5 đƣợc tổng số tiền vốn.
- Giải thích Số tiền lãi là .
- Số tiền vốn của số gạo này là .
- 5 tiền vốn nên số tiền vốn là:.
- Số tiền lãi là .
- Trong một số sách toán Hán Nôm đã có những bài toán đƣợc giải bằng lời.
- Sau đó lấy các giá tiền nhân với nó đƣợc số tiền..
- Lấy 2 phân với nó đƣợc số (5 đồng), lại nhân với số tháng đƣợc số tiền là 85 đồng là số tiền.
- Giải thích: Gọi số tiền mỗi ngƣời gửi (nhƣ nhau) là .
- Một số bài toán trong sách Hán Nôm có lời giải theo ngôn ngữ hiện đại là các bài toán phƣơng trình nghiệm nguyên Dƣới đây là một số ví dụ..
- Hỏi số tiền mỗi giải là bao nhiêu?.
- 2.8 Một số bài toán dân gian iên qu n đ n các bài toán trong sách Hán Nôm.
- Các bài toán đố trong các sách Hán-Nôm thƣờng đƣợc viết dƣới dạng các bài ca nôm, cho dễ thuộc, dễ nhớ và hấp dẫn ngƣời học, ngƣời đọc hơn Từ đó, các bài toán và phƣơng pháp giải trong các sách đƣợc phổ biến và trở thành các bài toán dân gian.
- Luận văn đã trình bày một số phƣơng pháp giải toán trong các sách Hán Nôm.
- Đồng thời Luận văn cũng thống kê khá chi tiết số lƣợng cũng nhƣ nội dung sách toán Hán Nôm..
- Toán học vốn có ngôn ngữ riêng.
- Và nhờ đó toán học phát triển.
- Vì nhiều lí do, nhiều phƣơng pháp toán sơ cấp trong các sách Hán Nôm (các bài toán hình học, phép hai phƣơng, phép cửu qui.
- Hy vọng rằng, lịch sử toán học Việt Nam, trong đó có di sản sách toán Hán Nôm sẽ đƣợc sự quan tâm của các chuyên gia nghiên cứu toán học và Hán Nôm.
- [B7] Nguyễn Xuân Diện, Tạ Duy Phƣợng, Giới thiệu di sản s h to n trong thư tị h H n ôm, áo cáo tại Hội thảo hoa học Thông báo Hán Nôm họ 2013, Hà Nội, 27 tháng 12, 2013 Có thể xem trên:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt