« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 12: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX.
- KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX.
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 1.
- Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt:.
- Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng (không sợ giặc, dám đánh giặc, quyết đánh giặc).
- Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975.
- Văn học vùng địch tạm chiếm từ có hai thời điểm..
- Chủ yếu là những xu hướng văn học tiêu cực phản động xu hướng chống phá cách mạng xu hướng đồi truỵ..
- Bên cạnh các xu hướng này cũng có văn học tiến bộ thể hiện lòng yêu nước và cách mạng..
- Đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945-1975:.
- a.Văn học vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước..
- Văn học trước hết phải là một thứ vũ khí đấu tranh Cách mạng..
- Hiện thực đời sống Cách mạng và kháng chiến là nguồn cảm hứng lớn cho văn học..
- Quá trình vận động, phát triển của nền văn học mới ăn nhịp với từng chặng đường của lịch sử dân tộc..
- b.Nền văn học hướng về đại chúng.
- vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học:.
- Nền văn học mới tập trung xây dựng hình tượng quần chúng Cách mạng: miêu tả người nông dân, người mẹ, người phụ nữ, em bé.
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn Khuynh hướng sử thi:.
- Cảm hứng lãng mạn:.
- Ca ngợi CN anh hùng Cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc ->.
- Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển Cách mạng.
- Vài nét khái quát Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX 1