« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tác giả Nguyễn Đình Chiểu


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
- NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I.
- Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Việt Nam.
- Điều đáng trân trọng và làm nên giá trị đặc sắc cho tác phẩm của ông là một tấm lòng luôn thiết tha tình đời, tình người và lòng yêu nước thương dân sâu sắc.
- Văn chương của Nguyễn Đình Chiểu là văn chương chở đạo với nghệ thuật viết mộc mạc, đơn giản, chất phác nhưng dễ làm rung động lòng người bởi sự chân thành..
- Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho có tấm lòng yêu nước, gắn bó tha thiết với quê hương, với nhân dân.
- Nguyễn Đình Chiểu tên tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ.
- Thân phụ ông là Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên.
- Năm 1833, Nguyễn Đình Chiểu được cha đưa ra Huế ăn học.
- Năm 1859, giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé, Nguyễn Đình Chiểu về Cần Giuộc, rồi Bến Tre.
- Những sự kiện lớn trong cuộc đời đều ảnh hưởng rất lớn và để lại dấu ấn đậm nét trong các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu..
- Nguyễn Đình Chiểu quan niệm văn chương có nhiệm vụ đề cao và chiến đấu vì chính nghĩa, phải ngụ ý khen chê công bằng.
- Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu tập trung ủng hộ và ca ngợi các tấm gương người tốt.
- Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu tập trung lên án quân xâm lược, phê phán triều đình nhu nhược, ca.
- Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân là hình tượng thành công nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu ở cả hai phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật..
- Trước Nguyễn Đình Chiểu chưa có nhà văn nào viết riêng về người nông dân.
- Nhưng đến Nguyễn Đình Chiểu, người nông dân trở thành hình tượng nghệ thuật voiư snhững phẩm chất cao đẹp của những người anh hùng..
- Nhưng tinh thần quả cảm, lòng yêu nước đã tạo nên sức mạnh để họ từng chiến thắng kẻ thù..
- Nhưng dù thất bại, những người nghĩa sĩ quả cảm ấy đã cho kẻ thù thấy tinh thần bất khuất và lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần trách nhiệm đối với đất nước của nhân dân lao động.
- Nguyễn Đình Chiểu đã mang đến cho văn học Việt Nam một hình tượng đẹp về lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.
- Giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.
- Dù là thơ Đường luật, văn tế hay truyện thơ, nghệ sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu đều có các đặc điểm nổi bật về nội dung là ca ngợi các phẩm chất đạo đức truyền thống theo.
- quan điểm của nhà nho như trung nghĩa, thủy chung và thể hiện lòng yêu nước sâu sắc..
- Tấm lòng tha thiết với nhân dân đất nước của ông đãđánh thức lòng yêu nước trong biết bao người dân Việt Nam khi họ soi mình vào trang văn của nhà nho Nguyễn Đình Chiểu..
- Cụ Nguyễn Đình Chiểu là một trong những mẫu người đầu tiên mà tôi chọn để trong tâm trí của tôi không biết từ hồi nào..
- Thua cuộc rồi, Nguyễn Đình Chiểu lưng vẫn thẳng, đầu vẫn cao, ngay kẻ thù cũng phải kính nể.
- Mất lòng trước, được lòng sau, trả tiền mới hốt” thì trái lại, Nguyễn Đình Chiểu là người lấy âm đức làm mục đích, quên cái đau khổ riêng của mình để chữa cái đau chung của thiên hạ..
- Còn với thầy Nguyễn Đình Chiểu, văn với đời là một, chỉ là một”..
- “Chủ nghĩa yêu nước trong văn chương thời kỳ lịch sử cận và hiện đại bắt đầu với Nguyễn Đình Chiểu..
- Có người bảo: đúng Nguyễn Đình Chiểu khai sáng văn chương yêu nước.
- nhưng sau cụ còn biết bao nhiêu nhà văn yêu nước khác, thì chủ nghĩa yêu nước của cụ có những nét riêng biệt nào?.
- Ở Nguyễn Đình Chiểu, yêu nước, trước hết là thương dân.
- Nguyễn Đình Chiểu nói nhiều đến nhân dân, ít khi nói đến xã tắc.
- Trong tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, “dân” chiếm một miếng đất khá lớn..
- Ta chưa hề thấy ở đâu trong văn chương Việt Nam trước Nguyễn Đình Chiểu, nói đến người dân, người dân nghèo với một lòng yêu mến, khâm phục như trong văn chương của Nguyễn Đình Chiểu;.
- ta chưa hề thấy ai như Nguyễn Đình Chiểu xem dân ấp, dân lân như những người tiêu biểu nhất cho tinh thần yêu nước, cho ý chí quật cường của đất nước trong cơn khói lửa..
- Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa yêu nước trong văn chương Nguyễn Đình Chiểu là ở đó..
- Mấy ai vượt khỏi điều kiện lịch sử? Cho nên Nguyễn Đình Chiểu vẫn nói đến chúa, mong ở vua.
- Nhưng, Nguyễn Đình Chiểu dường như có đặt điều kiện cho việc trung quân: phải là vua hiền, vua kháng chiến thì mới được cụ tôn kính.
- Tấm lòng yêu nước thiết tha của Nguyễn Đình Chiểu, hễ có dịp thì bộc lộ rất cảm động..
- Lục Vân Tiên là Nguyễn Đình Chiểu trước 1859.
- Nhân Sư là Nguyễn Đình Chiểu sau 1867.
- Trần Văn Giàu (Vì sao tôi thích đọc Nguyễn Đình Chiểu? Sđd, tr.58- 60)