« Home « Kết quả tìm kiếm

Schoonschip - Khu nhà ở nổi, Amsterdam – Hà Lan Kinh nghiệm tổ chức không gian ở bền vững thích ứng biến đổi khí hậu


Tóm tắt Xem thử

- Sau 12 năm nỗ lực không ngừng học hỏi và tìm tòi, cộng đồng với hơn 100 thành viên và 46 hộ gia đình, họ đã thành công trong việc xây dựng một cụm dân cư tiên phong trong lĩnh vực tạo nên một môi trường ở bền vững.
- Điều đặc biệt hơn nữa, đây là một khu nhà ở được xây dựng trên mặt nước, bao gồm 30 ngôi nhà nổi, một hệ thống cầu tàu liên kết các công trình và bờ kênh Johan van Hasseltkanaal thuộc sông IJ.
- Dự án bao gồm nhiều giải pháp sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên, một mạng lưới thông minh (smart-grid) kết nối toàn bộ nhà nổi để có thể hỗ trợ nhau, tiên phong trong các biện pháp tái sử dụng các loại chất thải.
- Bài viết giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển dự án, các giải pháp kiến trúc và công nghệ giúp Schoonschip được mệnh danh là cụm nhà ở nổi bền vững nhất hiện nay..
- Gần như trong tất cả các con kênh của thành phố chúng ta đều có thể thấy nhà thuyền hay nhà nổi lênh đênh ven bờ.
- Khu vực nhà nổi đầu tiên ở Amsterdam được xây dựng một cách quy củ đã hoàn thiện năm 2011 nằm ở Steigereiland quận IJburg do Tập đoàn Phát triển Waterbuurt West VOF đầu tư.
- Dự án cụm nhà ở nổi thứ hai ở Amsterdam được thiết kế và có một chiến lược rất rõ ràng mang tên Schoonschip tức “Thuyền sạch”.
- Trong phạm vi của bài viết tác giả xin giới thiệu kỹ hơn về dự án Schoonschip..
- Ý tưởng của dự án xuất phát từ nguồn cảm hứng của Marjan de Blok sau khi tìm hiểu về công trình nổi Gewoonboot, một công trình đậm tính bền vững.
- Marjan de Blok đã quyết định, cô muốn được sinh sống trong một môi trường bền vững như vậy.
- Cùng Thomas Sykora - người bạn đồng sáng lập dự án, rất nhanh chóng họ đã thu hút được một cộng đồng nhỏ có một tư tưởng giống nhau.
- Họ có hai mục đích chính: tổ chức một cộng đồng có sự gắn kết cao, có nhiều hoạt động chung và xây dựng môi trường ở bền vững..
- Quá trình phát triển dự án.
- Cộng đồng Schoonschip đã mất 8 năm xây dựng dự án kể từ khi Marjan de Blok nảy ra ý tưởng cho đến khi những ngôi nhà đầu tiên được triển khai.
- Họ đã trải qua rất nhiều giai đoạn trong quá trình phát triển dự án: xây dựng chiến lược cho dự án, đấu thầu khoảng nước lựa chọn để xây dựng, xin.
- Khu nhà nổi Schoonschip, Amsterdam, Hà Lan.
- cấp phép xây dựng nhà nổi, xin tài trợ cho dự án, nghiên cứu các giải pháp xây dựng bền vững, vv….
- Hình thức hoạt động của cộng đồng cũng đã nhiều lần phải thay đổi: fondation, association.
- Phụ thuộc vào việc quá trình triển khai dự án cần đến hình thức tổ chức như thế nào để phù hợp với công việc và chính sách pháp lý của Hà Lan để phục vụ thuận lợi nhất nhất cho dự án..
- Quy hoạch và Kiến trúc.
- Trước pháp luật sở hữu đất Amsterdam, nhà nổi không được cấp giấy phép sở hữu, vì vẫn được quy là tài sản di.
- phán với chính quyền thành phố và nhiều văn phòng luật sư để tìm ra giải pháp tốt nhất.
- Cả khu vực xây dựng được chia thành 31 đơn vị nhỏ, trong đó một phần được tính làm cầu tàu liên kết các công trình, 30 khoảnh mặt nước còn lại được cấp phép xây dựng nhà ở nổi..
- Matter là một công ty tư vấn thiết kế kiến trúc, phát triển đô thị, với phương châm: cải thiện môi trường nhân tạo và liên kết cộng đồng.
- Bản quy hoạch và phân chia các ngôi nhà nổi.
- Sơ đồ ý tưởng các giải pháp bền vững cho khu nhà nổi Schoonschip.
- trình cao hơn mức quy định, họ đã tận dụng phần dưới mặt nước, thành tầng bán hầm.
- Một số khoảnh mặt nước được thiết kế cho 2 hộ gia đình.
- Tất cả các không gian ở đều được thiết kế đáp ứng nhu cầu riêng của từng hộ gia đình.
- Ngoài ra dự án có đề xuất thêm một modul 6x18m, để xây dựng 4 căn hộ cho thuê, nhằm mục đích có thêm thu nhập cho cộng đồng để duy trì các hoạt động chung.
- Do diện tích xây dựng không quá lớn nên modul này đã hạn chế được sử dụng..
- Các công trình nhà nổi đã được xây dựng lắp ráp trên mặt đất.
- Hầu hết phần thi công được hoàn thiện trong khu Achtersluispolder ở Zaandam cách vị trí của dự án gần 7km..
- Dựa vào đây chủ nhà, các đơn vị thiết kế và thi công có thể so sánh và lựa chọn các loại vật liệu phù hợp nhất để xây dựng các công trình đạt tiêu chuẩn bền vững.
- Theo lời giới thiệu trên trang web của nhóm: “đối với vật liệu bền vững, đã có nhiều lựa chọn hơn chúng tôi hình dung lúc ban đầu, về cơ bản chúng tôi đều hài lòng và sử dụng danh sách vật liệu rất hiệu quả.
- Sau khi xây dựng các ngôi nhà đều đạt tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu của chúng tôi.”.
- Tiêu chí thứ hai là chọn các loại vật liệu địa phương, gần công trình.
- Giai đoạn hai được tính từ khi tất cả các nhà nổi, cầu bè được hoàn thiện và có thể bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng chung cho cả cụm dân cư.
- Thứ hai, hệ thống quản lý trên mạng (web online) được khởi động.
- Cư dân Schoonscip có thể theo dõi họ đã tiêu thụ bao nhiêu năng lượng điện, nước, có bao nhiêu chất thải.
- Thứ ba, các không gian cộng đồng được xây dựng: vườn rau, bể bơi, xông hơi, kho..
- Sau khi hoàn thiện dự án, giai đoạn thứ ba sẽ tập trung vào nâng cấp và cải tiến hệ thống kỹ thuật, nâng cao khả năng lưu trữ năng lượng tự nhiên.
- Ngoài ra, họ sẽ xây dựng một số mô hình kinh doanh để tăng thêm thu nhập cho.
- những chi trả chung của cộng đồng.
- Để được mệnh danh là khu nhà ở nổi bền vững nhất hiện nay, cộng đồng Schoonschip đã xây dựng tiêu chí và có một chiến lược rất rõ ràng.
- Bảng liệt kê sau đây tổng hợp các giải pháp bền vững được áp dụng cho dự án.
- Các thiết bị và cơ sở hạ tầng được sử dụng trong khu nhà nổi Schoonship.
- Các thiết bị và cơ sở hạ tầng được sử dụng trong khu nhà nổi Schoonship (Bảng 2).
- Hệ sinh thái.
- Khi cộng đồng Schoonschip tới kênh Johan van Hassalt năm 2010, nơi đây còn tương đối hoang sơ, nhưng họ đã.
- 2008 Ý tưởng của dự án được hình thành 2009 Tài trợ từ “Ban quản lý thí nghiệm nhà ở”.
- Tỉnh Bắc-Hà Lan cho cộng đồng vay tiền.
- 2010 Chọn được vị trí xây dựng: Johan van Hasseltkannaal, Amsterdam.
- Công ty Metabolic tư vấn các giải pháp bền vững cho dự án Dự án đạt được nhiều giải thưởng:.
- Giải 1: Giải thưởng P-Nuts, dành cho các dự án sáng kiến bền vững;.
- GridFriend nhận được tài trợ từ Quý Châu Âu để nghiên cứu một dự án phát triển công nghệ lưới điện thông minh.
- Họ đã chọn Schoonschip để xây dựng hệ thống “smartgrid”..
- Thành công xin giấy phép xây dựng và các công trình nhà nổi đầu tiên được đưa vào vị trí.
- Các giải pháp liên quan đến điện.
- Hệ thống phát điện Các loại thiết bị hấp thụ năng lượng tự nhiên: pin mặt trời, thái dương năng, máy bơm nhiệt.
- Thử nghiệm hệ thống điện thông minh (smart grid): thu và tích điện thừa, và phát lại cho toàn bộ cư dân trong cộng đồng khi cần thiết.
- Tất cả các nhà đều được lắp đặt một hệ thống công tắc tự ngắt điện..
- Công tắc sẽ tự cắt điện cho các thiết bị khi không sử dụng..
- Cách nhiệt công trình Sử dụng vật liệu tự nhiên Tiết kiệm điện Sử dụng hệ thống bơm nhiệt Các cửa sổ lớn được quay.
- hướng nam Đón ánh nắng vào mùa đông, mùa hè có hệ chống nóng che lại Hệ thống sưởi thông minh Nhiệt độ trong các phòng được điều chỉnh theo thời gian sử dụng Máy giặt Tiết kiệm điện và nước Sử dụng điện từ pin mặt trời, máy giặt có thể tiếp nhận nước ấm.
- trước từ hệ thống bơm nhiệt.
- Sử dụng chung máy giặt Có phòng laundry trong không gian cộng đồng Tủ lạnh Tủ lạnh tiết kiệm điện,.
- nhận thấy khu vực này chứa ẩn nhiều tiềm năng có thể phát triển một hệ sinh thái hỗn hợp..
- Mục đích của nhóm là đưa ra một chiến lược phát triển một hệ sinh thái nước phong phú, sử dụng ít tài nguyên và không cần bảo trì nhiều.
- Trên nguyên lý chuyển tiếp giữa rỗng và đặc (porosity), khô và ướt họ muốn tạo ra một môi trường có thể tự phát triển.
- Ví dụ, quấn lưới xung quanh một quả bông và cho xuống nước, như vậy có thể tăng bề mặt bám cho hệ động thực vật.
- Hệ sinh thái nước sẽ giúp làm sạch nước trong kênh, đảm bảo môi trường sống tốt hơn cho cư dân Schoonschip nói riêng và toàn khu vực nói chung..
- Đến đầu xuân năm 2020 họ đã đặt được một số vườn nổi được làm bàng những vật liệu tự nhiên.
- Để thử nghiệm họ đã làm hai loại vườn khác nhau: vườn nổi (floating garden) và vườn bè (garden raft).
- Nhìn thấy những nỗ lực và thành quả đạt được của cộng đồng Schoonschip, Hội đồng Amsterdam đã bàn giao quyền quản lý cả phần trên bờ trong kênh Johan van Hasseltkade cho cư dân Schoonschip.
- Như vậy họ đã có thể tiếp tục triển khai dự án sinh thái trên một quy mô lớn hơn, kết hợp ven bờ và mặt nước tạo nên một cảnh quan phong phú, xanh, sạch và đa dạng hơn..
- Tính cho đến nay dự án Schoonschip đã kéo dài 12 năm kể tử khi ý tưởng tạo nên một môi trường ở bền vững trên mặt nước được ra đời.
- Các thành viên của cộng đồng đã làm việc không ngừng để tìm ra những giải pháp tốt nhất để đạt được ước mơ của mình.
- Dự án bị kéo dài một phần do họ đã cố gắng lắng nghe tất cả các mong muốn và nhu cầu của từng thành viên, vì xuất phát điểm đây là một tổ chức do các thành viên tự khởi xướng và tự điều hành để phục vụ cho.
- Việc chọn một đơn vị thiết kế chung cho tất cả các hộ gia đình sẽ có thể giúp tiến độ của dự án nhanh hơn, nhưng như vậy khu Schoonschip sẽ không có được bộ mặt phong phú như bây giờ.
- Nếu không đấu tranh để có thể xây dựng và chấp nhận nhà nổi là tài sản kiên cố thì thay vì 46 họ sẽ chỉ có 30 hộ gia đình.
- Các giải pháp bền vững của Schoonschip được công nhận là hiện đại, bền vững và tiên phong nhất hiện nay.
- Để đạt được tất cả những điều đó họ đã mất rất nhiều thời gian và công sức để tìm ra được các lựa chọn tốt nhất..
- Với những trang thiết bị mới nhất, với những thí nghiệm công nghệ chưa từng có, họ đã và vẫn đang tiếp tục thử nghiệm để tạo nên một môi trường ở hòa nhập với thiên nhiên và bền vững nhất có thể.
- Hơn thế nữa họ rất cởi mở chia sẻ những kinh nghiệm, những khó khăn và những gì họ đạt được tới cộng đồng lớn hơn, mục đích để hỗ trợ những người có mong muốn đến với một lối sống bền vững và hiện đại để cùng chung tay bảo vệ môi trường.
- Có thể nói, qua cách tiếp cận từ góc độ địa điểm điểm, ta thấy các yếu tố của địa điểm phản ánh đầy đủ và toàn diện các mặt của môi trường sinh thái (hệ sinh thái tự nhiên) và môi trường văn hóa (hệ sinh thái nhân văn), từ đó thấy rõ vai trò của địa điểm trong việc xây dựng, tổ chức không gian kiến trúc nói riêng và đô thị nói chung..
- Xác định rõ các đặc trưng cơ bản của YTĐĐ là cơ sở để khai thác, duy trì, tiếp nối các yếu tố đó vào trong môi trường kiến trúc định cư thông qua các mối quan hệ.
- Nhận diện các yếu tố của địa điểm trong KTĐC ven biển khu vực BTB sẽ góp phần trong việc tạo lập bản sắc, duy trì và truyền tải những giá trị văn hóa bản địa trong quá trình phát triển các khu TĐC nói riêng cũng như xây dựng và phát triển đô thị nói chung./..
- Đỗ Hậu (2004), Mô hình và giải pháp quy hoạch – kiến trúc các vùng sinh thái đặc trưng ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt