« Home « Kết quả tìm kiếm

Biến đổi đời sống hộ gia đình dân tộc Mường hiện nay (Qua nghiên cứu tại Xã Yên Lập, Huyện Cao Phong và Xã Đú Sáng, Huyện Kim Bôi, Tỉnh Hòa Bình)


Tóm tắt Xem thử

- Biến đổi đời sống hộ gia đình dân tộc Mường hiện nay (Qua nghiên cứu tại Xã Yên Lập, Huyện Cao Phong và Xã Đú.
- Tóm tắt: Phát triển đời sống hộ gia đình người dân tộc thiểu số luôn là vấn đề được ưu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội của Viê ̣t Nam.
- Theo số liệu thống kê về các dân tộc trên cả nước, người Kinh chiếm hơn 86% tổng dân số, và các nhóm lớn nhất tiếp theo là Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, Mông và Dao chiếm khoa ̉ng 10% tổng dân số.
- [1] Dân tộc Mường có số dân tập trung đông nhất là ở Hòa Bình, họ sống xen kẽ với người Kinh và các dân tộc khác, chủ yếu ở các huyện miền núi như Mai Châu, Kim Bôi, Cao Phong,… Mặc dù đã nhận được sự hỗ trợ từ các chính sách của Nhà nước song đời sống của một số hộ gia đình thuộc các vùng này vẫn gặp nhiều khó khăn.
- Vì vậy, thông qua việc nghiên cứu định lượng và định tính các khách thể là các hộ gia đình dân tộc Mường thuộc hai xã Yên Lập, huyện Cao Phong và xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình nhằm khái quát, nhìn nhận được thực trạng đời sống các hộ dân tộc Mường, sự biến đổi trong đời sống sinh hoạt của các hộ so với thời kì trước.
- Từ khóa: Biến đổi đời sống, Hộ gia đình, Dân tộc thiểu số, Đời sống hộ gia đình dân tộc Mường..
- Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng sinh sống.
- 53 dân tộc thiểu số (DTTS) còn lại chỉ chiếm 14,0% dân số cả nước.
- Dân tộc Mường tập trung phần lớn ở tỉnh Hòa Bình.
- Dưới sự tác động mạnh mẽ của các điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội, sự tăng cường giao lưu hội nhập, đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần của dân tộc Mường đang có những biến đổi mạnh mẽ.
- Có thể thấy từ sinh hoạt đời thường, phong tục tập quán cho đến việc sở hữu các vật dụng trong gia đình như xe máy, tủ lạnh, ti-vi.
- Nhắc đến dân tộc Mường, có rất nhiều các tài liệu, bài báo, bài nghiên cứu về các mặt đời sống của người dân ở đây.
- Một trong số đó phải kể đến luận án Tiến sĩ Xã hội học của tác giả Nguyễn Thị Hằng “Những biến đổi văn hóa và tính cố kết cộng đồng dân tộc Mường hiện nay (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình)” năm 2016 [2].
- Luận án tập trung nghiên cứu sự biến đổi về đời sống văn hóa của dân tộc Mường như: về trang phục, nhà ở, ngôn ngữ, tín ngưỡng, tổ chức xã hội.
- Nghiên cứu đã làm rõ được những khái niệm, cơ sở lý luận và thực tiễn, sử dụng các phương pháp của chuyên ngành để thu thập, phân tích và đánh giá thực trạng biến đổi, các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi để từ đó đề xuất ra các giải pháp xây dựng chính sách quản lý xã hội cũng như chính sách nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường..
- Luận án sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học để hiểu logic trong mối quan hệ giữa người Mường và môi trường sinh thái và tìm hiểu những ý nghĩa bên trong của các biểu thị văn hoá sinh thái tộc người cũng như những biến đổi của chúng trong bối cảnh hiện đại..
- Tuy nhiên các nghiên cứu đi trước còn hạn chế trong việc phác họa đời sống hộ gia đình người Mường và những thay đổi của nó trong thời kỳ mới.
- Bài viết mong muốn đưa ra cái nhìn tổng quan về đời sống của dân tộc Mường tại tỉnh Hòa Bình hiện nay và những biến đổi của nó trong thời kỳ 2013-2018..
- Nghiên cứu được thực hiện dựa trên số liệu Đề tài cấp nhà nước của Ủy ban Dân tộc “Tác động của biến đổi xã hội đến ổn định và phát triển vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay”, mã số CTDT do PGS.TS.
- Đề tài tiến hành khảo sát 277 hộ gia đình dân tộc Mường thuộc 2 xã Yên Lập , huyện Cao Phong và xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
- Địa bàn Xã Yên Lập Xã Đú Sáng.
- Dân tộc Mường chiếm 98,2% còn lại là dân tộc Kinh và các dân tộc khác.
- dân tộc mường chiếm 80% dân số.
- dân tộc Dao chiếm 18% còn lại là dân tộc kinh và một số dân tộc khác, xã thuộc diện đặc biệt khó khăn chương trình 135 của Chính phủ, có 01 trường mầm non, có 03 trường TH&THCS, 01 trung tâm học tập cộng đồng và 01 trạm y tế.
- Biến đổi đời sống hộ gia đình dân tộc Mường tại xã Yên Lập, huyện Cao Phong và xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
- Dân tộc Mường con tên tự gọi là Mol (hoặc Mon, Moan, Mual) với số dân là 1.452.095 người, chiếm 1,47% [7] dân số cả nước với ngôn ngữ chủ yếu là tiếng Mường thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường trong ngữ chi Việt thuộc ngữ tộc Môn – Khmer của ngữ hệ Nam Á.
- Mức thu nhập trung bình tháng của người dân tại xã Yên Lập là 2,5 triệu trong khi tại xã Đú Sáng là 3 triệu đồng..
- Nguồn thu nhập từ các ngành nghề của các hộ gia đình dân tộc Mường tại xã Đú Sáng và xã Yên Lập (Năm đơn vị.
- Nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình ở đây chủ yếu vẫn đến từ công việc làm nông, cho thấy rằng các gia đình ở đây vẫn chủ yếu là các hộ thuần nông.
- Mặt khác số gia đình có nguồn thu nhập từ việc làm thuê cũng đang có xu hướng tăng lên khi chiếm đến 40% ở Đú Sáng và 26%.
- ở Yên Lập.
- Số ít khác nguồn thu nhập của các hộ gia đình còn đến từ buôn bán, cho thuê tài sản, tiền trợ cấp, tiền lương..
- Trong khi tại xã Yên Lập kiểu nhà gỗ nhà sàn chiếm phần lớn hơn (chiếm 46,9%) thì ở xã Đú Sáng, nhiều hộ gia đình lại chọn kiểu nhà bán kiên cố nhiều hơn (chiếm 52,2.
- 30,6%, Đú Sáng là 33,8%, chứng tỏ rằng đời sống của các hộ dân tộc Mường đã có sự cải thiện hơn, họ có xu hướng lựa chọn những ngôi nhà có.
- Loại nhà ở của các hộ gia đình dân tộc Mường ở xã Yên Lập và xã Đú Sáng (năm 2018, đơn vị.
- Nhìn chung người dân tộc Mường trên địa.
- bàn đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản về nhà ở vì hầu hết các gia đình đều có nhà ở khép kín.
- Hầu hết các hộ gia đình người Mường đều có nhà vệ sinh, phần lớn là kiểu nhà vệ sinh thô sơ chiếm 42,2% tại xã Yên Lập, 57,9% tại xã Đú Sáng, trong khi đó tỉ lệ nhà vệ sinh tự hoại/ bán tự hoại lần lượt là 55,1% và 41,4% tại Yên Lập và Đú Sáng.
- Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số ít các gia đình không có nhà vệ sinh, con số này lớn hơn tại xã Yên Lập với 2,7% số hộ gia đình..
- Điều này đòi hỏi các chính quyền địa phương cần quan tâm sát sao hơn đến các hộ gia đình này bởi nó không chỉ gây ảnh hưởng đến hộ gia đình đó mà còn tạo ra những bất cập đến làng xóm và môi trường xung quanh..
- So với năm 2013, kiểu nhà vệ sinh ở các hộ gia đình dân tộc Mường đã có sự thay đổi đáng kể.
- Hầu hết các gia đình phần lớn đều sử dụng các nhà vệ sinh thô sơ thì đến năm 2018, số nhà vệ sinh tự hoại đã tăng lên, đặc biệt là ở Đú Sáng, từ 24,1% lên đến 41,4%.
- Điều này cho thấy nhận thức người dân đã được nâng cao, đời sống người dân đã được cải thiện, nhiều hộ gia đình đã sửa sang lại nhà vệ sinh vừa giúp thuận tiện cho sinh hoạt, đảm bảo vệ sinh lại góp phần bảo vệ môi trường sống..
- Về khía cạnh nguồn nước sử dụng, các hộ gia đình vẫn sử dụng nước giếng là chủ yếu khi tỉ lệ này ở Yên Lập là 63,2% còn ở Đú Sáng là 67,6%..
- Một điều mà tôi thấy rõ nhất là rất ít các gia đình có nguồn nước máy để sử dụng và nguồn nước mưa thì gần như tỉ lệ người sử dụng xấp xỉ bằng không..
- Đú Sáng Yên Lập.
- Kiểu nhà VS của các hộ gia đình dân tộc Mường ở xã Yên Lập và xã Đú Sáng (năm 2018, đơn vị.
- Loại nhà ở của các hộ gia đình dân tộc Mường ở xã Yên Lập và xã Đú Sáng (năm 2013, đơn vị.
- Nguồn nước sử dụng của các hộ gia đình dân tộc Mường tại xã Yên Lập và xã Đú Sáng (Năm đơn vị.
- Khảo sát người dân tại hai xã, hầu hết cho rằng họ đều có đủ nước để sinh hoạt hàng ngày (81,3% ở Yên Lập và 71,6.
- Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều gia đình không có đủ nước để sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là các hộ thuộc xã Đú Sáng khi con số ấy lên đến 23,1%..
- Nhận thấy nguồn nước người dân sử dụng so với thời kỳ 5 năm trước ít có khi sự thay đổi nhiều.
- Về các vật dụng trong gia đình, nhìn chung các hộ gia đình dân tộc Mường đều có một số vật dụng cơ bản như ti-vi, xe máy, điện thoại di.
- Một số gia đình ngoài các vật dụng trên, thông qua khảo sát, nhận thấy còn sử dụng đầu DVD, đầu kỹ thuật số (ở Yên Lập là 23,1%.
- ở Yên Lập).
- Điều này cũng cho thấy sự thay đổi đáng kể trong đời sống của người dân khi tỉ lệ này là rất thấp so với thời kì cách đây 5 năm..
- Hầu hết người dân trong xã đều có đủ điện áp để sử dụng, tuy nhiên vẫn còn 8,8% số hộ ở Đú Sáng và 7,5% số hộ ở Yên Lập không có đủ điện để sử dụng.
- Phần lớn điện sinh hoạt của người dân là từ nguồn điện lưới quốc gia (ở Yên Lập là 99,3%, ở Đú Sáng là 96,3.
- số ít người dân ở xã Đú Sáng sử dụng nguồn điện khác từ máy phát, điện từ pin mặt trời..
- Nguồn điện sử dụng của các hộ gia đình dân tộc Mường tại xã Đú Sáng và xã Yên Lập (năm đơn vị.
- Nguồn điện áp mà các hộ gia đình đang sử dụng nhìn chung đều ổn định.
- Một số nơi do điều kiện địa hình nên đôi lúc mức truyền tải điện chưa được tốt, nhiều hộ gia đình chưa có điện để sử dụng.
- Nhận thấy sự thay đổi về nguồn điện sử dụng của các hộ gia đình ở Đú Sáng so với 5 năm năm trước cũng không có sự thay đổi nào đáng kể..
- Tuy nhiên, vẫn còn rất lớn số lượng các hộ gia đình cho rằng số lượng thực thực phẩm mà họ có không đáp ứng được nhu cầu của gia đình..
- Điều này cho thấy sự quan tâm hỗ trợ từ địa phương cùng các chính sách của Nhà nước đã mang lại sự hiệu quả, góp phần thay đổi đời sống người dân tộc thiểu số..
- Mức độ đáp ứng về nhu cầu lương thực thực phẩm của các hộ gia đình dân tộc Mường tại xã Đú Sáng và xã Yên Lập (năm đơn vị.
- Về tình hình lao động sản xuất của người dân tộc thiểu số, hầu hết các gia đình trên địa bàn hai xã đều có nghề chính là làm nông nghiệp.
- Các hộ gia đình đều có đất riêng phục vụ cho quá trình sản xuất, chăn nuôi.
- Chúng ta thường thấy ở các dân tộc thiểu số, quan niệm trọng nam khinh nữ diễn ra khá phổ biến, đàn ông gia trưởng, là người quyết định mọi việc trong gia đình.
- Song từ việc khảo sát về người quyết định chính việc sản xuất trong gia đình, tỉ lệ hộ cho rằng cả hai vợ chồng đều tham gia chiếm đa số là một tín hiệu đáng mừng, cho thấy thay đổi trong suy nghĩ của người dân tộc thiểu số, sự bình đẳng giữa nam giới và nữ giới..
- Biểu đồ 4: Người quyết định chính trong gia đình ở xã Yên Lập và xã Đú Sáng, tỉnh Hòa Bình (năm 2018, đơn vị.
- Đú Sáng.
- Tiếp theo, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu thực trạng các vấn đề giáo dục, y tế, sự tham gia các hoạt động tại địa phương của người dân và các vấn đề an sinh xã hội đang hàng ngày tác động, chi phối các hoạt động khác trong đời sống chung của các hộ gia đình dân tộc Mường trên hai địa bàn mà nghiên cứu thực hiện..
- Về giáo dục, việc đến trường của con em luôn nhận được sự quan tâm của các gia đình..
- Các cáo dục, việc đến trường của con em luôn nhận được sự quan tâm của các gia đình.
- 100% trẻ em các gia đình dân tộc trong hai xã nghiên cứu đều được đến trường, hàng năm đều có khen thưởng cho những em học sinh giỏi, học sinh xuất sắc tại địa phương..
- Chất lượng giáo dục tại địa phương cũng được người dân hài lòng và đánh giá tốt.
- Nhưng có một tồn tại đáng quan tâm đó là số hộ cho rằng gia đình không có đủ tiền cho con đi học lại chiếm tỉ lệ khá cao, đặc biệt là tại xã Đú Sáng, con số ấy gần xấp xỉ với số hộ nói mình vừa đủ tiền cho con đi học.
- Biểu đồ 5+6: Khả năng chi trả cho giáo dục của các hộ dân tộc Mường tại xã Yên Lập và xã Đú Sáng, tỉnh Hòa Bình (năm 2018, đơn vị.
- Yên lập.
- Về y tế và chăm sóc sức khỏe, khác với quan niệm của người dân tộc thiểu số khi bị bệnh sẽ chọn cách chữa trị đến nhà thầy cúng vì tin rằng bị bệnh là do ma quỷ thì thông qua thu thập ý kiến, đa phần người dân sẽ chọn cách đến các cơ sở y tế ở địa phương như trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện hoặc bệnh viện tư nhân.
- Điều này cho thấy sự thay đổi trong nhận thức của người dân tộc thiểu số, đẩy lùi mê tín dị đoan trong chữa bệnh.
- Công tác dân số gia đình phối hợp với cộng tác viên dân số tuyên truyền vận động hội viên và nhân dân chấp hành tốt pháp lệnh dân số” (PVS, Cán bộ xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi)..
- Nơi khám chữa bệnh của các hộ gia đình dân tộc Mường tại xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi và xã Yên Lập, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (năm đơn vị.
- Rất ít các hộ có mạng Internet để sử dụng, các loại máy móc, công nghệ hiện đại như máy vi tính,… vẫn còn xa vời với đời sống của người dân.
- Tuy nhiên, máy tính nối mạng thì chỉ gia đình cán bộ, giáo viên” (PVS, cán bộ xã Yên Lập)..
- Mức độ tham gia các hoạt động tập thể của các hộ dân tộc Mường tại xã Yên Lập và xã Đú Sáng, tỉnh Hòa Bình (năm 2018, đơn vị.
- Tỉ lệ tham gia các đoàn thể tại địa phương của các hộ gia đình dân tộc Mường tại xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi và xã Yên Lập, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (Năm 2018, đơn vị.
- Tỉ lệ sử dụng Internet và công nghệ thông tin của các hộ gia đình dân tộc Mường tại xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi và xã Yên Lập, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
- nhiều gia đình đã có ti-vi kết nối Internet, nhất là ở xã Yên Lập, mức tăng trưởng này lên đến 23,5% trong vòng 5 năm..
- Yên Lập.
- Yên Lập Đú Sáng.
- Các vấn đề về trật tự xã hội, an ninh vẫn được chính quyền địa phương quan tâm để đảm bảo đời sống người dân ổn định..
- Như vậy, qua nghiên cứu về thực trạng đời sống các hộ gia đình dân tộc Mường tại xã Yên Lập và xã Đú Sáng có thể thấy rằng, nhìn chung đời sống vật chất của các hộ đã có nhiều thay đổi so với những năm trước đó.
- Tỉ lệ hộ nghèo đã giảm xuống, các hộ gia đình sinh sống trong.
- Tình hình sản xuất nông nghiệp của các hộ cũng gặp nhiều thuận lợi, góp phần vào tăng trưởng kinh tế của gia đình của toàn xã..
- Văn hóa, phong tục tập quán mang bản sắc dân tộc vẫn được giữ vững, các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan bị xóa bỏ.
- Từ việc tìm hiểu thực trạng đời sống của các hộ gia đình dân tộc Mường tại hai xã, bài viết xin đưa ra một số khuyến nghị như sau:.
- Trên địa bàn vẫn còn tồn tại nhiều gia đình sống trong nhà tạm, lều, lán.
- Về mặt văn hóa – xã hội, các hộ gia đình vẫn chưa thể tiếp cận với Internet và máy vi tính..
- Do đó, tăng cường công tác phối hợp giữa các Bộ ngành liên quan đến giảm nghèo cho đồng bào DTTS trong đó phát huy vai trò là cơ quan quản lý Nhà nước về công tác dân tộc của UBDT là rất quan trọng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt