« Home « Kết quả tìm kiếm

Đồ án tốt nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Vai trò, vị trí, đặc điểm của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân..
- Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 2.
- Vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với phát triển nông nghiệp -Nông thôn.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn..
- Sự cần thiết phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp PHẦN II.
- THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ TRƯỚC NĂM 1985-1988 TỚI NAY..
- Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp..
- Đánh giá chung về những hạn chế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Một số tác động của việc đô mới chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Những đánh giá tình hình và xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1995-1999..
- Đánh giá chung về những hạn chế mà quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn 1995-1999.
- GIẢI PHÁT CHO XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005.
- Những vấn đề đặt ra và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001- 2005.
- Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2001-2005 KẾT LUẬN.
- Bởi vì Đảng ta đã xác định để phát triển được nền kinh tế thì trước tiên là phải phát triển được nông nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với xu hướng giảm tỷ trọng cây lượng thực, tăng dần tỷ trọng cây công nghiệp và thuỷ sản và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong nông thôn và tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ..
- Việc thực hiện những chiến lược đó phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả đổ mới cơ chế quản lý, các chính sach hồ tự phát triển và chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế nông nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thực hiện như thế nào, tập trung vào những gì, thực thi những ngành nào mũi nhọn và then chốt, xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.
- Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ trước năm 1985-1988 tới nay..
- Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005.
- PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP.
- VAI TRÒ, VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN..
- Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.
- Nông nghiệp là một lĩnh vực rất phong phú.
- Vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp..
- Nông nghiệp còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế .
- Để đạt được như vậy thì điều kiện đầu tiên quan trọng nhất là ta phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN..
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân..
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn là bộ phận cấu thành rất quan trọng của nền kinh tế quốc dân, có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế -xã hội ở nước ta.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng và nông thôn nói chung đã và đang có sự khởi sắc, sản xuất phát triển đời sống nhân dân được cải thiện.
- Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn là: tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm và tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng..
- Và được các ngành nghề mới trong nông nghiệp..
- Trong nông nghiệp và nông thôn, đi cùng với sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn là sự phân công lao động cũng được diễn ra.
- Điều này cũng chứng tỏ rằng với với trình độ dân trí hay mặt bằng trong giáo dục có chịu sự ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn..
- Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Đài Loan..
- Cơ cấu nông nghiệp trong thời kỳ khôi phục kinh tế sau chiến tranh chuẩn bị công nghiệp hoá .
- Kết quả, sản xuất nông nghiệp 1952 đạt 129,7% so với năm thời kỳ kinh tế thịnh vượng trước đây).
- Cơ cấu nông nghiệp thời kỳ này vẫn là cơ cấu truyền thông.
- Biểu 1: Cơ cấu nông nghiệp thời kỳ 1953-1968 Năm Giá trị sản lượng.
- nông nghiệp.
- Điểm chủ ý ở đây là cơ cấu nông nghiệp trong thời kỳ 1953-1968 đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá..
- Cơ cấu nông nghiệp trong thời kỳ phát triển công nghiệp để hỗ trợ nông nghiệp (1961 đến nay).
- Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng 47731 triệu Đài Loan (1969) lênhà nước 234185 triệu (1981).
- Biểu 2: cơ cấu giá trị sản lượng nông nghiệp Năm Giá trị Sl (1).
- +Đài Loan đã chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp từ hướng nội phục vụ.
- Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Indonesia..
- Để thực hiện việc dễ dàng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chính phủ nước này đã tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng như đường sá, công trình thuỷ lợi, nghiên cứu ứng dụng các loại giống cao sản….
- Đây chính là điều kiện nhằm khuyến khích phát triển cho nền kinh tế nông nghiệp..
- Trong nông nghiệp và nông thôn, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá sẽ thúc đẩy nông nghiệp phát triển vượt bậc.
- Đó là điều kiện nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn..
- PHẦN II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1985 ĐẾN NAY..
- Chính vì vậy, đã được coi là chìa khoá vàng mở ra thời kỳ mới của nông nghiệp và cả của kinh tế nông thôn..
- Mặt khác, nông nghiệp nước ta mang nặng tính độc canh (vào những năm đấuau thời kỳ giải phóng).
- Trong giai đoạn này, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mới bắt đầu được hình thành song vẫn chưa được quan tâm đúng mức vì do điều kiện kinh tế nước ta tác động.
- Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- phát triển cho nông nghiệp và nông thôn, tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp..
- Đây là chìa khoá vàng mở ra thời kỳ mới của nông nghiệp và kinh tế nông thôn cho nước ta..
- Trong giai đoạn này, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn đã và đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nước ta một cách có nền tảng, có hiệu quả hơn..
- Trong giai đoạn này, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn đã và đang chuyển dịch theo cơ cấu ngành, theo vùng, theo lãnh thổ tới nền sản xuất hàng hoá, với những tiến bộ đáng kể:.
- Một là: cơ cấu nông nghiệp đã có sự chuyển biến khá rõ nét, đã và đang tạo thế cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
- Nông nghiệp .
- Hai là: ở các vùng sinh thái của đất nước đã bước đầu khai thác lợi thế so sánh để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá lớn có hiệu quả..
- chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Biểu 4 cơ cấu tỷ trọng nông nghiệp trong GDP.
- Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP.
- Đánh giá chung về những hạn chế của chuyển dịch cơ cấu kinh doanh nông nghiệp.
- Bên cạnh những tiến bộ và kết quả được ở trên, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn còn những hạn chế và tồn tại..
- +Bốn là: các thành phần kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn tuy được pháp luật thừa nhận song vẫn còn những ràng buộc.
- +Năm là: Kinh tế hộ tự chủ đã có bước phát triển khá, song năng lực nội sinh của kinh tế hộ còn yếu, chưa đủ sức tự vươn lên để phát triển kinh tế hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn..
- Một số tác động của việc đổi mới trong chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng tiến bộ là một xu thế tất yếu, khách quan của các nền kinh tế quốc gia nói chung và nông nghiệp nói riêng..
- Như vậy, trước tiên là ta phải thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
- Có thể nói, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông nghiệp ý nghĩa quyết định đối với vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá..
- Đây sẽ là một thời kỳ mở rộng thêm ra về chính sách phát triển cho nông nghiệp.
- Nó sẽ tậo điều kiện cho nông nghiệp và nông thôn đi lên cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sẽ dễ dàng hơn, thuận.
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải gắn liền với quá trình phân công lại lao động nông thôn cũng như việc góp phần cùng lao động xã hội trong cả nước..
- Đảng và nhà nước ta vẫn tiếp tục thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn một cách có hiệu quả, và dựa trên cơ sở bảo đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực, chủ yếu là lúa, mở rộng diện.
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp được phổ biến và là chính sách nhằm phát triển nền nông nghiệp nhà nước..
- *Một là: chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm mục đích phát triển hàng hoá, nâng cao năng suất nông sản hàng hoá..
- Việc xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với nền kinh tế hiện đại trong giai đoạn hiện nay - nền kinh tế thị trường là một sự cần thiết tất yếu..
- Xét về phương diện tổng thể, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự đa dạng hoá hoạt động nông nghiệp sao hiệu quả kinh tế cao nhất..
- So với những năm ở giai đoạn trước, thì sản lượng nông nghiệp tăng đáng kể:.
- Biểu 7: Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp .
- Hai là: chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nước ta trrong giai đoạn này đã khai thác lợi thế so sánh và nâng cao hiệu quả kinh tế..
- Trong nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng ở mỗi quốc gai đều có những điểm mạnh và điểm yếu.
- +Đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn góp phần thúc đẩy nông nghiệp vượt bậc.
- Trong giai đoạn này, cơ cấu nông nghiệp nông thôn đã có bước chuyển dịch nhưng chậm, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn cao.
- Biểu 8: Cơ cấu kinh tế nông thôn.
- Biểu 10: tỷ trọng hộ nông nghiệp và hộ phi nông nghiệp.
- Hộ nông nghiệp.
- Đánh giá chung về những hạn chế của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp 1995-1999..
- Cơ cấu ngành đã có sự thay đổi và đặc biệt trong nông nghiệp đã có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế..
- +Năm là cơ cấu kinh tế nông nghiệp , nông thôn đã có sự chuyển dịch nhưng còn chậm, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn cao.
- +Bảy là vốn đầu tư chưa đáp ứng được nhu cầu nông nghiệp và nông thôn..
- QUAN ĐIỂM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp phải gắn với tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của toàn nền kinh tế và tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế..
- Để đạt được mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đến năm 2005 có hiệu quả thì phải có kế hoạch cụ thể từng ngành, từng bộ phận.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt