« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi


Tóm tắt Xem thử

- Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi.
- CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ.
- Khái niệm về quản trị.
- Vai trò và ý nghĩa của hoạt động quản trị.
- Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề.
- Quản trị là một khoa học.
- Quản trị là một nghệ thuật.
- Quản trị là một nghề………...5.
- CHƯƠNG II: NHÀ QUẢN TRỊ.
- NHÀ QUẢN TRỊ.
- Thế nào là nhà quản trị.
- Các cấp quản trị.
- Quản trị viên cao cấp (Top managers.
- Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian (Middle Managers.
- Các quản trị viên cấp cơ sở (Fist- Line Managers.
- Vai trò và kỹ năng của các nhà quản trị.
- Vai trò của nhà quản trị.
- Các kỹ năng quản trị……….10.
- CÁC PHẨM CHẤT CẦN THIẾT CỦA MỘT NHÀ QUẢN TRỊ GIỎI………..11.
- CHƯƠNG III: CHÂN DUNG CÁC NHÀ QUẢN TRỊ TÀI BA.
- Đề tài: các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi.
- Chương I: Các vấn đề về quản trị 1.
- Quản trị là thuật ngữ có nhiều cách định nghĩa khác nhau tuỳ từng tác giả nghiên cứu.
- Lý thuyết hành vi lại định nghĩa “Quản trị là hoàn thành công việc thông qua con người”..
- Nói một cách tổng quát, quản trị là hoạt động cần thiết phải thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung..
- Quản trị giúp cho các thành viên của nó thấy rõ mục tiêu và hướng đi của mình, giúp tổ chức thực hiện được sứ mệnh của mình.
- Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề 3.1.
- Tính khoa học của quản trị tổ chức trước hết đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm vững những quy luật liên quan đến quá trình hoạt động của tổ chức, đó là các quy luật về kinh tế, các quy luật tâm lý xã hội..
- Mặt khác nó cũng đòi hỏi các nhà quản trị phải biết vận dụng các phương pháp đo lường hiện đại, những thành tựu tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại..
- W.Taylor (Mỹ) hay “Industrial and General Administration” của Henry Fayol (Pháp) là một bước phát triển quan trọng của khoa học quản trị hiện đại.
- Ngày nay khoa học quản trị đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một môn khoa học độc lập.
- Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh cũng vậy”..
- Cũng không được phủ nhận mặt khoa học của quản trị.
- Quản trị là một nghề.
- Chương II: Nhà quản trị I.
- Nhà quản trị.
- Các nhà quản trị làm việc trong các tổ chức nhưng không phải ai trong tổ chức cũng là nhà quản trị.
- Các thành viên trong tổ chức có thể chia làm hai loại: người thừa hành và nhà quản trị..
- Trái lại các nhà quản trị có trách nhiệm chỉ huy điều khiển, giám sát hoạt động của những người khác.
- Ví dụ trong một xí nghiệp, công nhân trực tiếp sản xuất là những người thừa hành, còn tổ trưởng, quản đốc, giám đốc là những nhà quản trị..
- Tuỳ theo cấp bậc có thể chia các nhà quản trị thành 3 loại: các nhà quản trị cao cấp, các nhà quản trị cấp giữa và các nhà quản trị cấp cơ sở..
- Thứ bậc của 3 cấp quản trị này được mô tả trong mô hình sau:.
- Quản trị viên cao cấp (Top managers).
- Đó là các nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc tối cao trong một tổ chức.
- Nhiệm vụ của các nhà quản trị cấp cao là đưa ra các quyết định chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược, duy trì và phát triển tổ chức.
- Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian (Middle Managers).
- Đó là các nhà quản trị hoạt động ở dưới các quản trị viên cao cấp, nhưng ở trên các quản trị viên cấp cơ sở.
- Các quản trị viên cấp giữa thường là các trưởng phòng, ban, các phó phòng, phó quản đốc....
- Các quản trị viên cấp cơ sở (Fist- Line Managers).
- Đây là các quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của các nhà quản trị trong cùng một tổ chức.
- Vai trò và kỹ năng của các nhà quản trị 3.1.
- Sau khi nghiên cứu một cách cẩn thận, ông đã đưa ra kết luận rằng nhà quản trị thực hiện 10 vai trò khác nhau trong 3 nhóm và rất liên quan đến nhau..
- Sống và làm việc trong một tổ chức mọi cá nhân thường có quan hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau, nhưng với tư cách là nhà quản trị họ thường có những vai trò cơ bản sau:.
- Trong một số tình huống, sự tham gia của nhà quản trị là điều mà pháp luật đòi hỏi như ký kết một văn bản.
- Sự thành công của tổ chức là do tâm sức và khả năng nhìn xa trông rộng của các nhà quản trị quyết định.
- Nếu nhà quản trị bất tài thì tổ chức sẽ rơi vào tình trạng đình đốn.
- Vai trò lãnh đạo của các nhà quản trị là ở chỗ kết hợp các nhu cầu cá nhân của các thành viên trong tổ chức với mục tiêu của tổ chức đó, do đó mà thúc đẩy quá trình tác nghiệp một cách hữu hiệu..
- Vai trò người liên lạc: Vai trò này liên quan đến mối quan hệ giữa nhà quản trị với vô số những cá nhân và đoàn thể ở bên ngoài tổ chức.
- Nhà quản trị thông qua các kênh chính thức, thiết lập và duy trì mối quan hệ của tổ chức với những cá nhân và đoàn thể ở bên ngoài tổ chức.
- Thông tin không chỉ cần cho các nhà quản trị mà chính bản thân họ cũng giữ những vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực này.
- Nghiên cứu về vai trò thông tin của các nhà quản trị chúng ta thấy:.
- Trước hết nhà quản trị có vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin liên quan đến tổ chức và hoạt động của đơn vị mình..
- Vai trò thông tin thứ hai của nhà quản trị là vai trò người truyền bá thông tin, nghĩa là nhà quản trị phổ biến những thông tin liên hệ đến người có liên quan.
- -Vai trò thông tin thứ ba của nhà quản trị là vai trò người phát ngôn.
- Vai trò nhà doanh nghiệp được thể hiện ở chỗ nhà quản trị là người khởi xướng và thiết kế nhiều cải cách của tổ chức trong phạm vi quyền hạn của mình.
- Trong vai trò người khắc phục khó khăn, nhà quản trị phải xử lý những tình huống ngoài ý muốn và những biến đổi hàm chứa những nhân tố không thể điều khiển được.
- Sắp xếp thời gian của bản thân: Thời gian của nhà quản trị là một trong những nguồn lực quý báu nhất của tổ chức.
- Điều quan trọng hơn nữa là việc sắp xếp thời gian của nhà quản trị có ý nghĩa quyết định đối với lợi ích của tổ chức và được thực hiện theo thứ tự ưu tiên của tổ chức..
- Những quyết định quan trọng phải được nhà quản trị phê chuẩn trước khi thực hiện: Điều này sẽ giúp nhà quản trị có thể duy trì sự điều khiển liên tục đối với việc phân phối.
- Cuối cùng nhà quản trị còn đóng vai trò là nhà thương thuyết, đàm phán, thay mặt cho tổ chức trong quá trình hoạt động.
- Sở dĩ nhà quản trị phải thay mặt cho tổ chức tham gia những cuộc đàm phán quan trọng vì họ là người tượng trưng cho tổ chức.
- Các kỹ năng quản trị.
- Tầm quan trọng của 3 loại kỹ năng trên là tuỳ thuộc vào các cấp quản trị khác nhau trong tổ chức.
- Kỹ năng nhân sự đối với mọi cấp quản trị viên đều cần thiết như nhau trong bất kỳ tổ chức nào, dù kinh doanh hay phi kinh doanh..
- Là cái khó hình thành nhất và khó nhất nhưng lại có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là đối với các nhà quản trị cao cấp.
- Nhà quản trị cần phải có phương pháp tổng hợp tư duy hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa các.
- Ngược lại ở những cấp quản trị càng thấp thì càng cần nhiều những chuyên môn về kỹ thuật.
- Các phẩm chất cần thiết của một nhà quản trị giỏi.
- Nhà quản trị giỏi là người luôn hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ của mình, với kết quả và hiệu quả cao, bất kể trong môi trường thuận lợi hay khó khăn.
- Sự thành công của một tổ chức thường gắn liền với quá trình hoạt động của nhà quản trị, chính vì vậy có một nhà quản trị giỏi trong tổ chức như có một kho báu tiềm tàng.
- Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trở thành nhà quản trị giỏi, họ phải có những phẩm chất cần thiết cho quá trình quản trị của mình.
- Có rất nhiều ý kiến khác nhau về các phẩm chất của một nhà quản trị giỏi, nhưng tựu chung lại nhà quản trị cần có những phẩm chất sau:.
- Điều hiển nhiên là các nhà quản trị cần phải có khả năng tư duy tốt.
- Một trong những phẩm chất quan trọng về khả năng tư duy ở mỗi nhà quản trị là khả năng xét đoán.
- Muốn có khả năng xét đoán tốt, các nhà quản trị phải có lương tri, sự chín chắn, am hiểu lý luận sâu sắc và kinh nghiệm thực tế phong phú.
- Khả năng tư duy của nhà quản trị thường được đánh giá qua các khía cạnh cơ bản là: trực giác nhạy cảm, nhạy bén, năng động quyết đoán..
- Nhà quản trị có những đức tính này, khi gặp sự cố thường hết sức bình tĩnh và sáng suốt.
- Đạo đức và ý thức trách nhiệm trong kinh doanh của ông đáng để cho các nhà quản trị sau này noi theo.
- Giới kinh doanh Nhật Bản có một câu danh ngôn chí lí “Nhà quản trị trước hết hãy quản tốt mình”.
- Chính vì vậy các nhà quản trị phải thường xuyên rèn luyện nâng cao sức khoẻ, phải coi đó như là nguồn lực cho một tinh thần minh mẫn.
- đơn thuần đòi hỏi các nhà quản trị phải có học, có hiểu biết lý luận mà đòi hỏi họ phải có càng nhiều kinh nghiệm càng tốt.
- Nhờ học hỏi kinh nghiệm từ lý thuyết và thực tế các nhà quản trị sẽ bớt đi những sai lầm không đáng có, nhanh nhạy, dễ dàng và quyết đoán hơn trong những tình huống ra quyết định kinh doanh.
- Chính vì vậy sáng suốt sử dụng kinh nghiệm trong quá trình ra quyết định là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với các nhà quản trị..
- Tóm lại để có thể trở thành một nhà quản trị giỏi, nhà quản trị cần có đầy đủ các phẩm chất trên.
- Đó là một trong những yếu tố quan trọng để có thể trở thành một nhà quản trị giỏi..
- Tuyển dụng người tài, một công việc khó khăn và hết sức quan trọng đối với tổ chức, nó đòi hỏi nhà quản trị phải nắm bắt được nghệ thuật tìm người tài.
- Câu chuyện kể ra sau đây có thể là một trong những kinh nghiệm cho các nhà quản trị sau này học tập về cách tuyển dụng con người cho tổ chức..
- Nó dậy cho các nhà quản trị sau này biết rằng nhìn con người phải đúng thực chất , nội tâm của người đó chứ không được nặng về hình thức bên ngoài..
- Chương III: Chân dung các nhà quản trị tài ba I.
- Được coi là nhà quản trị quyền lực nhất nước Mỹ, song ông cũng là người nổi tiếng khiêm tốn khi nói về địa vị của ông trong cuộc đời.
- Nguyễn Thăng – Quản trị học, nhà xuất bản thống kê, 2001.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt