« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 2: Lý thuyết về hành vi và kinh tế tổ chức


Tóm tắt Xem thử

- LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ.
- BÀI 2: Lý thuyết về hành vi và kinh tế tổ chức.
- LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC.
- Lý thuyết về nguồn nhân lực hay hành vi tổ chức.
- Hành vi của cá nhân trong tổ chức (16 đặc điểm tính cách, mô hình 5 tính cách, Mô hình MBTI, mô hình Holland).
- Elton Mayo: Nhu cầu tâm lý và năng suất lao động LÝ THUYẾT KINH TẾ TỔ CHỨC.
- Giới thiệu về lý thuyết kinh tế tổ chức.
- Lý thuyết kinh tế tổ chức hiện đại.
- Meckling và chi phí đại diện.
- Oliver Williamson: chi phí giao dịch.
- Paul Rubin: Quản lý giao dịch kinh doanh.
- KHÁI NIỆM HÀNH VI TỔ CHỨC.
- Hành vi tổ chức là môn khoa học quản lý nghiên cứu một cách có hệ thống về các hành vi và thái độ của con người trong một tổ chức và sự tương tác giữa hành vi của con người với tổ chức..
- Hành vi tổ chức đi vào giải thích các hiện tượng như vậy một cách khoa học.
- Để làm được điều đó, các kết luận của hành vi tổ chức phải dựa trên các nghiên cứu được tiến hành một cách có hệ thống..
- Nghiên cứu hành vi tổ chức không có nghĩa là phải nghiên cứu tất cả các hành vi và thái độ của cá nhân mà chỉ nghiên cứu những hành vi và thái độ quyết định tới kết quả làm việc của người lao động..
- Trong hành vi tổ chức, các dạng hành vi quyết định tới kết quả làm việc của người lao động bao gồm các hành vi liên quan trực tiếp tới năng suất, mức độ vắng mặt và thay đổi nhân lực..
- Những nhân viên được chuyển đến nhóm của bạn với hình thức kỷ luật cảnh cáo do hiệu quả làm việc kém, thường xuyên nghỉ làm hay có hành vi không thích hợp có thể đem đến những thách thức lớn cho bạn..
- LÝ THUYẾT NGUỒN NHÂN LỰC HAY LÀ HÀNH VI TỔ CHỨC.
- Tổ chức phải phục vụ con người chứ không phải ngược lại.
- Tổ chức và cá nhân cần lẫn nhau.
- Tổ chức cần ý tưởng, tài năng, và nhiệt huyết của cá nhân.
- Cá nhân cần lương, nghề nghiệp, cơ hội phát triển..
- Khi tổ chức và cá nhân không hòa hợp, cá nhân sẽ bị bóc lột hoặc tìm cách bóc lột tổ chức hoặc cả hai hiện tượng này xảy ra..
- Khi có sự hòa hợp giữa cá nhân và tổ chức: cá nhân được hài lòng trong công việc, và tổ chức có được những cá nhân tài năng và nhiệt huyết..
- Hiệu quả của quản trị do năng suất lao động quyết định, nhưng năng suất lao động không chỉ do các yếu tố vật chất quyết định mà còn do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý, xã hội của người lao động..
- Ông cho rằng năng suất lao động sẽ cao hơn nếu công việc giao phó cho họ được nghiên cứu phân tích chu đáo, và phù hợp với những kỹ năng cũng như tâm lý của họ..
- HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC.
- Mô hình về cơ sở hành vi cá nhân trong tổ chức bao gồm 4 yếu tố chính: tính cách, thái độ, nhận thức và học hỏi..
- 16 đặc điểm tính cách phổ biến.
- Con người thường có những nét tính cách đối lập nhau.
- Các nhà tâm lý học đã nghiên cứu sâu rộng các đặc điểm tính cách, từ đó nhận diện được 16 đặc điểm tính cách chủ yếu..
- 16 đặc điểm này được phát hiện là các cơ sở hành vi liên tục và ổn định, cho phép dự đoán hành vi của một cá nhân trong các tình huống cụ thể..
- MÔ HÌNH NĂM TÍNH CÁCH LỚN.
- Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng có 5 tính cách cơ bản làm nền tảng cho tất cả các tính cách khác:.
- Mô hình Chỉ số Tính cách Myers-Briggs.
- Mô hình Chỉ số Tính cách Myers-Briggs (MBTI) là một trong những mô hình tính cách được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay..
- Nhiều công ty ở Mỹ như Apple Computer, AT&T, Citicorp, Exxon, General Electric, 3M Co., và nhiều bệnh viện, trường học đều sử dụng mô hình chỉ số tính cách này trong hoạt động tuyển dụng và bố trí nhân sự trong nội bộ công ty..
- Các nhà tâm lý Thụy Sĩ phân loại tính cách của cá nhân thành 16 loại dựa trên các yếu tố sau đây:.
- Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề: Hướng ngoại (Extroversion), hay Hướng nội (Introversion).
- Cách thức mà cá nhân nhận thức về thế giới xung quanh: Cảm quan (Sensing) hay Trực giác (iNtution).
- ESTJ là các nhà tổ chức.
- Họ thích tổ chức và điều hành các hoạt động..
- Loại tính cách và mẫu công việc của Holland.
- THỰC HÀNH TRẮC NGHIỆM TÍNH CÁCH.
- Mỗi học viên phân loại tính cách của mình dựa theo mô hình Chỉ số tính cách Myers-Briggs và so sánh với thực tế..
- Mỗi học viên phân loại tính cách của mình dựa theo loại tính cách và mẫu công việc của Holland và so sánh với thực tế..
- Nhiều ý kiến nói rằng đó là hành vi coi thường phụ nữ, tạo ra định kiến giới: đàn bà biểu diễn mua vui cho đàn ông?.
- Lý thuyết X của William Ouchi và các nhà lý thuyết quản trị trước đây cho rằng phần đông mọi người đều không thích làm việc, thích bị chỉ huy hơn là tự chịu trách nhiệm, và hầu hết mọi người làm việc vì lợi ích vật chất..
- Như vậy các nhà quản trị đã xây dựng những bộ máy tổ chức với quyền hành tập trung đặt ra nhiều quy tắc thủ tục, đồng thời với một hệ thống kiểm tra giám sát chặt chẽ..
- McGregor cho rằng các nhà quản trị trước đây đã xây dựng những lý thuyết dựa trên những giả thuyết sai lầm về tác phong và hành vi của con người..
- McGregor giải thích các giả thiết quản trị của thuyết X về người lao động là tự kỷ ám thị (self-fulfilling prophecies): khiến cho người lao động nghĩ và hành động như những kẻ lười biếng, thích bị chỉ huy, và làm việc vì lợi ích vật chất..
- Lý thuyết Y của McGregor: cho rằng con người sẽ thích thú với công việc nếu được những điều kiện làm việc thuận lợi và họ có thể đóng góp nhiều điều hơn cho tổ chức..
- Elton Mayo: Nhu cầu tâm lý và năng suất lao động.
- có ảnh hưởng lớn đến năng suất và thành quả lao động của con người..
- Elton Mayo và các đồng nghiệp thí nghiệm ở nhà máy Hawthorne, khi tăng hay giảm ánh sáng đèn thì năng suất lao động của công nhân đều tăng..
- Nhóm khác sẽ cử 2- 4 phóng viên đến phỏng vấn/tranh luận với ban giám đốc về triết lý về mối quan hệ giữa tổ chức và cá nhân.
- ĐÁNH GIÁ: ƯU ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT HÀNH VI TỔ CHỨC.
- Đặt trọng tâm là sự phù hợp giữa cá nhân và tổ chức, và phát triển nhân viên, làm lợi cho cả công ty và nhân viên.
- Đây là một lý thuyết lạc quan, không khai thác sự.
- ĐÁNH GIÁ: NHƯỢC ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT HÀNH VI TỔ CHỨC.
- Chỉ xem xét về năng suất lao động thông qua lăng kính hành vi của nhân viên mà không quan tâm đến cách nào khác..
- LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ TỔ CHỨC.
- GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT KINH TẾ TỔ CHỨC.
- Kinh tế tổ chức giải quyết các câu hỏi liên quan đến hợp đồng, thông tin bất đối xứng, và các chi phí liên quan (chi phí đại diện, chi phí giao dịch), lý thuyết trò chơi..
- Những nghiên cứu đầu tiên về kinh tế tổ chức:.
- Ông quan niệm tài sản là quyền tự nhiên và sinh ra do lao động..
- LÝ THUYẾT KINH TẾ TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI.
- Lý thuyết kinh tế tổ chức hiện đại sử dụng các khái niệm và công cụ của kinh tế học để nghiên cứu về các quá trình nội bộ và cấu trúc của công ty..
- Bài báo “Bản chất của công ty” năm 1937 của Ronald Coase được coi là khởi nguồn của kinh tế tổ chức hiện đại..
- các lý thuyết kinh tế nhấn mạnh đến vai trò hiệu quả của cơ chế thị trường cạnh tranh, nhưng tại sao quá nhiều hoạt động kinh tế lại diễn ra ngoài phạm vi của hệ thống giá của thị trường…”..
- Coase kết luận rằng, phải tồn tại một chi phí trên thị trường mà chỉ có cơ cấu doanh nghiệp có thể tiết kiệm được.
- Jensen và Meckling: chi phí đại diện.
- Người chủ sở hữu là người có quyền sở hữu công ty:.
- Người đại diện có thể không phải là những người chủ sở hữu mà là người quản lý công ty, ví dụ giám đốc công ty.
- Chi phí đại diện (agency cost) sẽ xuất hiện do tình trạng bất đối xứng thông tin giữa nhà quản lý và các cổ đông.
- Jensen và Meckling: Chi phí Đại diện.
- Chi phí đại diện là tổng của các chi phí sau:.
- 1) Chi phí kiểm soát (Monitoring Expenditure): là chi phí được trả cho các kiểm soát viên nhằm báo động cho các cổ đông khi các nhà quản lý trục lợi cho bản thân họ quá nhiều..
- 2) Chi phí ràng buộc (Bonding Expenditure): là chi phí nhằm đảm bảo người quản lý không thực hiện một số hành động nhất định làm tổn hại đến người chủ sở hữu hoặc để chắc chắn người quản lý sẽ bồi thường cho người chủ sở hữu nếu thực hiện các hành động như vậy..
- Oliver Williamson: Chi phí giao dịch.
- Chi phí giao dich là các chi phí để hỗ trợ giao dịch, vận hành hệ thống kinh tế: chi phí liên lạc, chi phí gặp gỡ trao đổi, đàm phán, kí kết hợp đồng, bảo vệ hợp đồng..
- Lý thuyết chi phí giao dịch là sự kết hợp giữa kinh tế, lý thuyết tổ chức, và lý thuyết hợp đồng..
- Ứng dụng chính của khái niệm chi phí giao dịch là câu hỏi cơ bản mà mọi doanh nghiệp tự đặt cho mình mỗi ngày: phải tự làm lấy sản phẩm hay dịch vụ này hoặc mua nó từ ai khác trên thị trường?.
- THẢO LUẬN – CHI PHÍ GIAO DỊCH Ở VIỆT NAM.
- Trong cuốn “Các quốc gia thất bại” hai nhà kinh tế Acemoglu và Robinson đã giải thích vì sao các quốc gia có điều kiện địa lý, văn hóa, tương đồng nhưng phát triển khác nhau: đó là do khác biệt về thể chế..
- THẢO LUẬN: CHI PHÍ GIAO DỊCH Ở VIỆT NAM.
- Thể chế rõ ràng liên quan đến chi phí giao dịch (tiền để bôi trơn).
- Rubin cho rằng cần có những cơ chế để giảm thiểu chi phí giao dịch ví dụ như cơ chế tiền và hậu hợp đồng, bao gồm tránh những lựa chọn bất lợi (adverse selection), những cam kết tin cậy, danh tiếng và đạo đức kinh doanh.
- Tất cả mọi người đều cơ hội và theo đuổi lợi ích cá nhân..
- ĐÁNH GIÁ VỀ KINH TẾ TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI.
- Tích hợp nhiều lĩnh vực vào kinh tế học..
- Khuyến khích sản xuất bởi cung cấp những công cụ và góc nhìn mới, ví dụ giảm chi phí giao dịch..
- Tuy nhiên lý thuyết này phức tạp và quá nặng tính kỹ thuật.
- Cấu trúc tổ chức và thay đổi thông qua lăng kính kinh tế rất hạn hẹp và chủ yếu quy về giảm chi phí..
- Nghiên cứu hành vi tổ chức là nghiên cứu những gì?.
- Mối quan hệ giữa loại tính cách và mẫu công việc của Holland..
- Đánh giá ưu, nhược điểm của thuyết hành vi tổ chức 8.
- Lý thuyết kinh tế tổ chức giải quyết vấn đề gì.
- Chi phí đại diện xuất hiện khi nào.
- Cách tính chi phí đại diện 10.
- Chi phí giao dịch là gì.
- Đánh giá về lý thuyết kinh tế tổ chức hiện đại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt