« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập Hóa học 10: Liên kết hóa học


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập Chương 3: Liên kết hóa học.
- Nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion thuộc nguyên tố nhóm A..
- Dự đoán xu hướng hoạt động của các nguyên tố trong các phản ứng hóa học..
- c) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na 2 O.
- Viết cấu hình của ngtử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau:.
- a) Nguyên tố A ở CK 3, nhóm IIIA..
- b) Nguyên tố B ở CK 2, nhóm VA..
- c) Nguyên tố C ở CK 4, nhóm VIIA..
- d) Nguyên tố D ở CK 3, nhóm VIA..
- e) Nguyên tố A ở ô thứ 33..
- Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH và phương trình hóa học giải thích sự hình thành liên kết giữa X và Y..
- X là nguyên tố nào?.
- Nguyên tố Y tạo được ion Y – có 116 hạt gồm p, n và e.
- Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: Br 2 .
- Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các ngtố trong các phân tử đó: N 2 O 3.
- Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất: CH 4 .
- Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử: Cl 2 , CaO, CsF, H 2 O, HBr..
- Sắp xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử (sử dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn): NH 3 , H 2 S, H 2 O, H 2 Te, CsCl, CaS, BaF 2.
- Hãy dự đoán trong các oxit đó thì liên kết trong oxit nào là liên kết ion, liên kết CHT có cực, liên kết CHT không có cực..
- Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất: N 2 , AgCl, HBr, NH 3 , H 2 O 2 , NH 4 NO 3.
- Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion:.
- Trong hợp chất oxit cao nhất, nguyên tố R có số oxi hóa là +5.
- a) Tìm nguyên tố R..
- b) Viết công thức phân tử hợp chất oxit và hidroxit của R..
- Câu 1: Các ngtử liên kết với nhau tạo thành phân tử để:.
- Câu 5: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi : A.
- Câu 6: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do:.
- Trong liên kết CHT, cặp electron lệch về phía ngtử có độ âm điện nhỏ hơn..
- Liên kết CHT có cực được tạo thành giữa hai ngtử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7..
- Liên kết CHT không cực được tạo nên từ các ngtử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
- Hiệu độ âm điện giữa hai ngtử lớn thì phân tử phân cực yếu.
- Câu 9: Chọn phát biểu đúng nhất: liên kết CHT là liên kết:.
- Câu 10: Chỉ ra phát biểu sai về phân tử CO 2 : A.
- Phân tử có cấu tạo góc..
- Liên kết giữa ngtử O và C là phân cực..
- Phân tử CO 2 không phân cực..
- Trong phân tử có hai liên kết đôi..
- Câu 11: Liên kết được tạo thành giữa hai ngtử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là.
- Liên kết ion.
- Liên kết CHT..
- Liên kết kin loại.
- Liên kết hyđro..
- Câu 12: Trong phân tử nào chỉ tồn tại liên kết đơn?.
- Câu 13: Cho các phân tử: H 2 .
- Có bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử.
- Câu 14: Trong phân tử NH 4 Cl có bao nhiêu liên kết CHT.
- Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là:.
- Các hợp chất có liên kết CHT không phân cực là:.
- Câu 17: Dãy chất nào sau đây có liên kết ion:.
- Câu 18: Dãy chất nào sau đây có liên kết CHT phân cực:.
- Câu 19: Kiểu liên kết trong KCl, N 2 , NH 3 lần lượt là:.
- Câu 21: Phân tử KF có kiểu liên kết:.
- Hợp chất có liên kết CHT là:.
- Hợp chất không có liên kết CHT là:.
- Câu 24: Phân tử NH 3 có kiểu liên kết:.
- Câu 25: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S ( thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là:.
- Câu 26: Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trị:.
- nước đá thuộc loại tinh thể phân tử..
- trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là liên kết CHT..
- trong tinh thể phân tử, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu..
- tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử..
- Câu 36: Trong tinh thể ngtử, các ngtử liên kết với nhau bằng : A.
- Liên kết CHT.
- Liên kết ion..
- Liên kết kim loại.
- Câu 39: Liên kết trong phân tử HNO 3 là:.
- Liên kết CHT phân cực (3).
- Liên kết ion (2)..
- Liên kết cho – nhận (1).
- Câu 40: Liên kết trong phân tử K 2 SO 4 là những liên kết nào khi các nguyên tử đều ở trạng thái c bản..
- Liên kết cộng hóa trị phân cực (1).
- Liên kết cho–nhận (3)..
- Liên kết ion (2).
- Các phân tử và ion có liên kết cho–nhận là:.
- Liên kết giữa nguyên tử nguyên tố R với oxi thuộc loại liên kết gì?.
- Liên kết CHT có cực.
- Liên kết cho–nhận..
- Câu 43: Trong phân tử CO có:.
- 1 liên kết CHT và 2 liên kết cho–nhận..
- 1 liên kết ba.
- 2 liên kết CHT và 1 liên kết cho–nhận..
- Câu 44: Cho các phân tử: H 2 S (1), H 2 O (2), CaS (3), NaCl (4), NH 3 (5), NF 3 (6).
- Độ phân cực của các liên kết tãng dần theo thứ tự nào sau đây.
- Câu 46: Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố là ns 2 np 5 .
- Liên kết của nguyên tố này với hiđro thuộc loại liên kết nào?.
- Liên kết cộng hóa trị phân cực.
- Liên kết cộng hóa trị..
- Nguyên tố trên có thể tạo được mấy oxít và mấy hiđroxit bền ? Liên kết trong các oxit và hiđroxít đó là gì?.
- 2 oxít gồm liên kết CHT phân cực và liên kết cho–nhận.
- 2 oxit và 2 hiđro xit đều gồm liên kết CHT phân cực và liên kết cho – nhận..
- 3 oxit và 2 hiđro xit đều gồm liên kết CHT phân cực D.
- 2 oxit và 2 hiđro xit đều gồm liên kết CHT phân cực.
- Liên kết giữa M và X thuộc loại liên kết nào?.
- Cả liên kết ion và liên kết CHT..
- Câu 51: Dãy các chất nào chỉ chứa liên kết đơn?.
- Câu 53: Chỉ ra nội dung sai : Trong tinh thể phân tử, các phân tử : A.
- Liên kết với nhau bằng lực tương tác mạnh..
- liên kết giữa các ngtử trong tinh thể ngtử là liên kết yếu.
- Phân tử Iot.
- Phân tử H 2 O