« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội với cá nhân và gia đình (Dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở)


Tóm tắt Xem thử

- Mối quan hệ giữa nhân viên xã hội với thân chủ và vai trò của nhân viên CTXH trong quan hệ hỗ trợ này ...28.
- Bước 3: Đánh giá vấn đề và khả năng đối phó với vấn đề của thân chủ ...39.
- Bước 4: Lên kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ thân chủ ...42.
- Các hoạt động CTXH với các cá nhân đã có sự thay đổi đáng kể và tập trung vào việc phân tích những vấn đề tâm lý của thân chủ.
- 1) Xử lý (trị liệu) nhằm giúp cho thân chủ tự “điều chỉnh”;.
- giúp cho thân chủ tự hiểu biết về bản thân và phát triển khả năng “tự giải quyết các vấn đề xã hội của mình”;.
- CTXH với gia đình được phát triển và được công nhận từ giai đoạn này và gia đình đã bắt đầu được các nhân viên xã hội xem xét đến như là một hệ thống thân chủ 14.
- Trước đây, các vấn đề của thân chủ thường là những vấn đề liên quan đến kinh tế, thu nhập và những vấn đề liên quan đến các lĩnh vực xã hội học.
- Trong thời kỳ này, thân chủ có thể là bất kỳ cá nhân hoặc gia đình nào cần được giúp đỡ trong việc thực hiện chức năng xã hội.
- Thân chủ tham gia trong các bước giải quyết vấn đề: từ đánh giá, đến xác định và lựa chọn giải pháp hỗ trợ.
- Gordon HAMILTON (1956) thì quan tâm đến sự tham gia của thân chủ và những nguồn lực hỗ trợ:.
- Các gia đình được xem xét với tư cách là một hệ thống thân chủ.
- Trọng tâm chính của CTXH với các cá nhân và gia đình là giúp cho thân chủ tự giúp mình..
- Các phương pháp hỗ trợ truyền thống (hỗ trợ vật chất, tài chính, v.v…) thường được kết hợp sử dụng trong quá trình thực hành khi nhân viên CTXH làm việc với các cá nhân và gia đình để giúp thân chủ giải quyết những nhu cầu và những vấn đề cơ bản và cùng với thân chủ đặt ra các mục.
- Các giá trị và ý nghĩa của các giá trị trong thực hành CTXH với các cá nhân và gia đình Công tác xã hội xem bốn giá trị nghề nghiệp sau đây là quan trọng và cần được lưu ý trong quá trình giúp đỡ thân chủ:.
- Ý nghĩa của giá trị này là các giá trị nhân cách hoặc vấn đề của thân chủ có thể được hình thành hoặc bị thay đổi từ những tác động của môi trường xã hội.
- Do vậy, các hệ thống thân chủ phải được đặt trong những mối quan hệ tương tác với các hệ thống xã hội khác trong quá trình phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề..
- Thân chủ sẽ tự quyết định liệu họ có nên tham gia vào quá trình làm việc giải quyết vấn đề hay không.
- Những sự áp đặt trong quá trình làm việc với thân chủ sẽ dẫn đến sự tước mất quyền tự do lựa chọn và tự quyết của họ và có thể phá vỡ mối quan hệ giữa nhân viên xã hội với thân chủ cũng như có thể làm suy giảm hiệu quả giải quyết vấn đề của thân chủ và những sự thực hiện chức năng xã hội của họ..
- Công nhận tính khác biệt của thân chủ:.
- (1) Chấp nhận thân chủ.
- Nhân viên CTXH không phán xét, chê bai, phân biệt đối xử các hành vi của của thân chủ trong bất kỳ điều kiện nào.
- (2) Không kết án, không phán xét thân chủ.
- Tuy nhiên, điều này cũng không có nghĩa là nhân viên xã hội bao biện mọi thứ cho thân chủ.
- Việc giữ quan điểm trung lập, không phê phán này sẽ giúp cho nhân viên xã hội tạo được niềm tin ở thân chủ để họ có thể cảm thấy thoải mái khi bày tỏ vấn đề của họ trong quá trình xác định và đánh giá vấn đề của thân chủ 20.
- (3) Tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ.
- Nguyên tắc này cho rằng các cá nhân thân chủ hoặc các gia đình có quyền đưa ra những quyết định có liên quan đến vấn đề và cuộc sống của họ và gia đình họ.
- Trong những trường hợp thân chủ gặp khó khăn trong việc tự quyết định thì nhân viên xã hội có thể hướng dẫn và giúp đỡ họ để họ có thể tự đưa ra quyết định.
- Việc tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ cũng chính là cách để khuyến khích thân chủ tham gia tích cực và thể hiện trách nhiệm của họ trong quá trình giải quyết vấn đề của họ 22 .
- (4) Khuyến khích thân chủ tham gia giải quyết vấn đề.
- Thân chủ sẽ cảm thấy tự tin để tham gia giải quyết vấn đề của họ khi được khuyến khích hoặc hướng dẫn để đưa ra những quyết định liên quan đến quá trình giải quyết vấn đề.
- Không ai có thể hiểu được những nguyên nhân gây ra vấn đề khó khăn của thân chủ bằng chính họ.
- Nhân viên xã hội không ở trong hoàn cảnh của thân chủ để có thể hiểu được rõ ràng những vấn đề đó.
- Việc khuyến khích thân chủ tham gia vào quá trình giải quyết vấn đề của họ cũng sẽ giúp nhân viên xã hội có những đánh giá đúng đắn về vấn đề của thân chủ, về những khả năng của thân chủ để có thể giúp đưa ra những biện pháp giải quyết phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của thân chủ 23 .
- (5) Cá nhân hóa thân chủ.
- Mỗi thân chủ (cho dù là cá nhân hay gia đình) đều có những cá tính hoặc những đặc điểm riêng của họ.
- Trong thực hành CTXH không có một khuôn mẫu nào để giải quyết những vấn đề cũng như các nhu cầu khác nhau của tất cả các thân chủ.
- Cá nhân hóa thân chủ là tôn trọng những sự khác biệt của họ và cũng sẽ giúp nhân viên xã hội có thể phát hiện ra những điểm mạnh của thân chủ để phát huy trong quá trình cùng thân chủ tham gia giải quyết vấn đề 24.
- (6) Bảo vệ bí mật cho thân chủ.
- Trong quá trình hỗ trợ, nhân viên xã hội phải thiết lập được mối quan hệ tốt với thân chủ để có thể tạo được niềm tin của thân chủ và từ đó thân chủ mới có thể cảm thấy thoái mái và tự tin khi trình bày vấn đề của mình.
- Nhân viên xã hội có thể đặt mình vào vị trí của thân chủ để hiểu được những hành vi và cảm xúc của thân chủ.
- 1) Con người: gồm có thân chủ là các cá nhân hoặc gia đình cần sự trợ giúp và bản thân nhân viên CTXH..
- Thân chủ/ khách hàng: là cá nhân hoặc gia đình có vấn đề hoặc đang gặp khó khăn.
- Nhân viên công tác xã hội: là người có trách nhiệm giúp đỡ thân chủ.
- 4.1.2 Vấn đề.
- Vấn đề là tình huống gây khó khăn, cản trở thân chủ trong việc thực hiện các chức năng và vai trò xã hội của họ mà bản thân họ không thể tự vượt qua được.
- Vấn đề của thân chủ thường phức tạp và đa dạng.
- Thân chủ và nhân viên CTXH cần cùng làm việc để xác định vấn đề ưu tiên, vấn đề trọng tâm để giải quyết trong các vấn đề thân chủ đang gặp phải..
- Các dịch vụ do tổ chức xã hội cung cấp, hỗ trợ thân chủ trong phạm vị chức năng và nguồn lực của gia đình..
- Phương pháp, Quy trình hỗ trợ thân chủ.
- Mối quan hệ giữa nhân viên xã hội với thân chủ và vai trò của nhân viên CTXH trong quan hệ hỗ trợ này.
- Mối quan hệ giữa nhân viên CTXH với thân chủ là quan hệ mang tính nghề nghiệp và tích cực, trong đó nhân viên CTXH đóng các vai trò như sau trong quá trình hỗ trợ thân chủ 27.
- Nhân viên xã hội là người hiểu rõ nhu cầu của thân chủ và các nguồn tài nguyên trong cộng đồng.
- Vì vậy, nhân viên xã hội phải tích cực nối kết thân chủ với các nguồn tài nguyên phù hợp..
- Nhân viên CTXH thực hiện vai trò này với sự ủy quyền của thân chủ..
- Phần sau đây sẽ nhắc lại một cách ngắn gọn những kỹ năng và thái độ cơ bản mà nhân viên CTXH cần có trong thực hành CTXH với các cá nhân và thân chủ..
- (2) Kỹ năng phỏng vấn và thu thập thông tin: Nhân viên CTXH phải có khả năng thực hiện những cuộc phỏng vấn có chủ ý để khai thác những thông tin liên quan đến các vấn đề của thân chủ.
- người và về các vấn đề xã hội cũng sẽ giúp cho nhân viên CTXH trong công tác truyền thông và vận động sự tham gia của thân chủ, những người có liên quan xung quanh họ và các hệ thống xã hội có liên quan vào việc hỗ trợ cho thân chủ giải quyết vấn đề của họ..
- (2) Hợp tác: Thái độ sẵn sàng hợp tác với thân chủ phải được thể hiện trong suốt cả quá trình hỗ trợ cho thân chủ giải quyết vấn đề của họ.
- Nhân viên CTXH cũng phải có sự linh hoạt trong suy nghĩ của mình để sẵn sàng chấp nhận những ý tưởng của thân chủ trong quá trình lập kế hoạch giải quyết vấn đề và hỗ trợ thân chủ thực hiện kế hoạch và không yêu cầu.
- Sự thể hiện thái độ này của nhân viên CTXH cũng sẽ giúp cho thân chủ cảm thấy yên tâm và tin tưởng vào nhân viên CTXH để có thái độ hợp tác và tham gia tốt trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề của thân chủ..
- 3- Đánh giá vấn đề và khả năng đối phó với vấn đề của thân chủ 4- Lên kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ thân chủ.
- Thân chủ phải xác định vấn đề hoặc với sự giúp đỡ của nhân viên CTXH (nếu cần).
- Vấn đề của thân chủ phải được nhận biết, gọi đúng tên và phải được đặt vào vị trí trung tâm của sự chú ý..
- Việc xác định vấn đề thường được thực hiện thông qua các buổi tiếp xúc giữa nhân viên CTXH và thân chủ.
- Tuy nhiên, nếu vấn đề của thân chủ phức tạp hơn thì các hoạt động hỗ trợ thân chủ sẽ được thực hiện tiếp tục theo các bước tiếp theo trong quy trình..
- Ví dụ: Một nhân viên CTXH tiếp nhận một thân chủ đến yêu cầu giúp đỡ.
- Đây là trường hợp của một thân chủ là bà Tâm, bà Tâm có những mâu thuẫn với con gái và tìm đến nhân viên CTXH để nhờ giúp đỡ.
- 2/ Xác định vấn đề sơ bộ ban đầu của thân chủ từ những thông tin trên và những hành động mà nhân viên CTXH sẽ thực hiện ở bước 1 này:.
- thân chủ đang trốn tránh nó hoặc tự mình giải quyết nó như thế nào..
- Những nhu cầu cần được hỗ trợ của thân chủ hoặc gia đình..
- Những suy nghĩ của thân chủ hoặc gia đình về cách thức giải quyết vấn đề và năng lực của họ trong quá trình giải quyết vấn đề..
- Bước 3: Đánh giá vấn đề và khả năng đối phó với vấn đề của thân chủ.
- 2 ở trên để có thể đưa ra những nhận xét về tính nghiêm trọng của vấn đề và những ảnh hưởng bất lợi đối với thân chủ hoặc gia đình nếu vấn đề đó không được giải quyết kịp thời.
- Những nhu cầu của thân chủ và những yếu tố cản trở việc đáp ứng các nhu cầu đó..
- Những biện pháp mà thân chủ đã từng áp dụng để giải quyết vấn đề của họ, hiệu quả và những hạn chế của các biện pháp này..
- Quá trình đánh giá này phải được thực hiện với sự tham gia của thân chủ.
- Đánh giá xem thử những mối quan hệ này, hoặc những đặc điểm của các thành viên trong gia đình có sự liên quan gì đến vấn đề mà hiện nay thân chủ đang gặp phải.
- chủ/thân chủ Mặt mạnh Mặt yếu.
- Bước 4: Lên kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ thân chủ.
- Đây cũng là giai đoạn mà nhân viên CTXH phải thể hiện được kỹ năng trao quyền cho thân chủ để giúp họ tự đưa ra những quyết định phù hợp cho công việc giải quyết vấn đề của họ.
- Nhân viên CTXH cũng phải có kiến thức về lập kế hoạch hỗ trợ thân chủ thì mới có thể làm tốt công việc này..
- Để có được một kế hoạch can thiệp, giúp đỡ thân chủ tốt, việc quan trọng đầu tiên mà nhân viên CTXH phải làm là cùng với thân chủ xác lập được mục tiêu trong việc giải quyết vấn đề.
- Kế hoạch này sẽ giải quyết được những vấn đề gì cho thân chủ/ gia đình?.
- Kế hoạch này sẽ đáp ứng được những nhu cầu nào của thân chủ?.
- Kế hoạch này có giúp thân chủ giải quyết được vấn đề của họ một cách lâu dài hay không?.
- 1/ Xác định lại thân chủ chính và những vấn đề cần được quan tâm giải quyết.
- Những phân tích trên đây cũng có thể giúp cho nhân viên CTXH xác định lại đối tượng thân chủ cần được giúp đỡ để thay đổi là ai.
- Thân chủ là người thực hiện chính với sự giúp đỡ của nhân viên CTXH.
- Sau đây là một số ví dụ về các trường hợp thân chủ có vấn đề khác nhau và những hoạt động mà nhân viên CTXH và thân chủ sẽ thực hiện cũng phải khác nhau:.
- Thân chủ là người có vấn đề về tâm lý: Nhân viên CTXH thường sẽ là người phải thực hiện các hoạt động chính.
- Thân chủ là có những hành vi lệch chuẩn, không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội:.
- Thực hiện hoạt động trên cơ sở của việc đánh giá này sẽ giúp thân chủ và nhân viên xã hội kiểm tra xem thử quyết định được đưa ra có thực hiện được hay không.
- Các hoạt động giám sát và lượng giá sự thực hiện các hoạt động của kế hoạch giải quyết vấn đề này cần phải được thực hiện thường xuyên theo định kỳ và được thỏa thuận với thân chủ.
- Trong quá trình giám sát, nhân viên CTXH sẽ theo dõi những chuyển biến của thân chủ hoặc những sự thay đổi trong các vấn đề liên quan đến hoàn cảnh của thân chủ, hành vi của thân chủ..
- Nhân viên CTXH thực hiện những sự chuẩn bị cho thân chủ để chấm dứt sự giúp đỡ khi thấy rằng sự giúp đỡ đã có hiệu quả đối với thân chủ và thân chủ đã có thể tự giải quyết được vấn đề của họ, hoặc đã vượt qua được những khó khăn của họ..
- Thân chủ đã chết vì một lý do nào đó và nhân viên CTXH không thể tiếp tục giúp đỡ họ nữa..
- Perlman cũng lưu ý rằng khi áp dụng quy trình này trong việc thực hiện CTXH với thân chủ là các cá nhân và gia đình, nhân viên CTXH cần chú trọng đến những điều sau đây:.
- Vấn đề là những khó khăn, trở ngại cá nhân thân chủ gặp phải, nó cần được xác định bởi cá nhân thân chủ dưới sự hỗ trợ của CTXH..
- Các sự kiện liên quan đến nguyên nhân và ảnh hưởng của vấn đề tới cuộc sống của thân chủ phải được xác định và kiểm tra.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt