« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu hướng dẫn thực hành Phát triển cộng đồng (Dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở)


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG.
- BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG.
- Khái niệm cộng đồng và phát triển cộng đồng.
- Khái niệm về phát triển và phát triển cộng đồng.
- Nguyên tắc phát triển cộng đồng.
- Tiến trình phát triển cộng đồng.
- Vai trò của CTXH trong phát triển cộng đồng.
- Vai trò của nhân viên CTXH trong phát triển cộng đồng.
- Vai trò của cộng đồng trong phát triển cộng đồng ...13.
- BÀI 2: CÁC VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG VÀ TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CỘNG ĐỒNG.
- Vấn đề của cộng đồng.
- Tiến trình giải quyết vấn đề cộng đồng.
- Các chỉ số đo lường sự thành công của kế hoạch phát triển cộng đồng.
- Chỉ số về thay đổi thái độ hành vi tham gia của cộng đồng: ...37.
- KHÁI NIỆM CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.
- (Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Phát triển cộng đồng) Nhìn chung, có thể phân ra 2 loại cộng đồng:.
- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG.
- Cộng đồng người Việt định cư tại Úc..
- Cộng đồng người làm báo.
- Cộng đồng này cần được phát triển..
- Phát triển cộng đồng:.
- Các hoạt động phát triển cộng đồng cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau đây:.
- Mọi tác động đến môi trường tự nhiên đều nảy sinh sự Mục tiêu của phát triển cộng đồng:.
- Cơ hội phát triển cho tất cả các nhóm trong cộng đồng theo hướng công bằng, bình đẳng.
- (2) xác định các vấn đề của cộng đồng;.
- (4) tham gia các hoạt động nhằm giải quyết vấn đề của cộng đồng.
- (5) cộng đồng hưởng lợi từ thành quả đạt được..
- Hoạt động mà không đem lại lợi ích cho cộng đồng thì không phải là phát triển cộng đồng bền vững..
- TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG.
- Hình 1 – Các bước phát triển cộng đồng Cộng đồng còn.
- Hoạt động can thiệp phù hợp nhằm hỗ trợ phát triển cộng đồng Cộng đồng.
- Cộng đồng tăng năng lực.
- Cộng đồng tự lực.
- Thức tỉnh cộng đồng.
- là tiến trình tăng cường các nguồn lực của cộng đồng để cộng đồng có đủ.
- Vừa là tiến trình, vừa là mục đích quan trọng nhất của phát triển cộng đồng.
- sinh, cộng đồng biết tự huy động nguồn lực sẵn có để giải quyết..
- Cộng đồng yếu kém.
- Duy trì sự tự chủ và tiếp tục triển khai các nguồn lực trong cộng đồng để tiếp tục phát triển cộng đồng..
- Xác định những nhu cầu cụ thể của cộng đồng, nhất là trong công tác phát triển - Đặt mục tiêu với cộng đồng.
- Lập kế hoạch giám sát sự tiến triển của cộng đồng..
- Sau đây là một số vai trò chính của nhân viên CTXH tại cơ sở liên quan tới công tác phát triển cộng đồng:.
- Vai trò của cán bộ công tác xã hội không phải tự làm mọi thứ một mình mà là khuyến khích người khác tham gia tích cực vào hoạt động phát triển cộng đồng..
- Các hoạt động này sẽ được trình bày trong bài 2 về tiến trình giải quyết các vấn đề của cộng đồng..
- Những người tích cực trong cộng đồng.
- Vai trò của cộng đồng trong phát triển cộng đồng.
- Tham gia là một trong những quan điểm quan trọng trong phát triển cộng đồng.
- Triết lý này là cơ sở cho các nguyên tắc và các kỹ năng phát triển cộng đồng sau này.
- VẤN ĐỀ CỦA CỘNG ĐỒNG.
- Vấn đề của cộng đồng là gì?.
- Các vấn đề thường tồn tại trong cộng đồng có thể như:.
- CÁC VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG VÀ TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CỘNG ĐỒNG.
- TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG.
- Hình 2 – Ti ến trình gi ải quyết vấn đề của cộng đồng..
- Hình 3 – Tiến trình giải quyết vấn đề của cộng đồng..
- 2.1 Tìm hiểu cộng đồng và xác định vấn đề của cộng đồng 2.1.1 Tìm hiểu cộng đồng.
- Nội dung tìm hiểu cộng đồng như:.
- Các mối quan hệ trong cộng đồng + Các tiềm năng, nguồn lực.
- Các hạn chế trong cộng đồng + Nhu cầu và vấn đề đang tồn tại….
- Các phương pháp tìm hiểu cộng đồng + Nghiên cứu tư liệu.
- Vẽ bản đồ cộng đồng.
- 2.1.2 Xác định và phân tích vấn đề của cộng đồng.
- 2.1.2.1 Ý nghĩa của việc xác định và phân tích vấn đề của cộng đồng.
- Xác định vấn đề đang tồn tại trong cộng đồng là một việc làm quan trọng và cần thiết nhằm cải thiện tình hình của cộng đồng.
- Tương tự, cộng đồng cũng luôn có các vấn đề cần giải quyết.
- 2.1.2.2 Phân tích vấn đề cộng đồng là gì?.
- Tại sao chúng ta cần phân tích các vấn đề cộng đồng?.
- Để phát triển các bước (kế hoạch) hành động hiệu quả để giải quyết hiệu quả các vấn đề cộng đồng..
- Phân tích các vấn đề cộng đồng sẽ giúp chúng ta phát triển được một kế hoạch hành động để giải quyết các vấn đề cộng đồng phù hợp.
- 2.1.2.3 Làm thế nào để phân tích cộng đồng?.
- Mục đích: Người dân trong cộng đồng thảo luận và xác định các vấn đề chính người dân đang phải đối mặt cần được giải quyết lần lượt..
- Ví dụ: Tại cộng đồng xã A có các vấn đề nổi cộm như sau: (1) tỷ lệ trẻ đuối nước cao.
- Kết quả buổi họp, cộng đồng xã A lựa chọn vấn đề (1.
- Xây dựng Cây vấn đề của cộng đồng.
- Những vấn đề nào người dân cộng đồng đang phải đối mặt?.
- 2.2 Lập kế hoạch phát triển cộng đồng 2.2.1 Kế hoạch phát triển cộng đồng là gì?.
- của cộng đồng Cao Thấp.
- Mặt mạnh là những điểm tích cực của cộng đồng.
- Ví dụ cộng đồng A vốn có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau..
- Hạn chế/ mặt yếu là những điểm tiêu cực của cộng đồng.
- Ví dụ phần lớn người dân trong cộng đồng A có trình độ học vấn rất thấp..
- Ví dụ đang có kế hoạch xây dựng khu chế xuất gần cộng đồng A.
- 2.3.1 Huy động sự tham gia của cộng đồng.
- Nếu không có sự tham gia của cộng đồng thì đó không được xem là quá trình phát triển cộng đồng đích thực với cách tiếp cận của CTXH..
- Các cấp độ tham gia của người dân cộng đồng:.
- o Tham gia góp ý cho người ngoài cộng đồng lắng nghe và ghi lại..
- Cộng đồng chủ động hiểu rõ vấn đề của bản thân, và tự phát triển các can thiệp để thay đổi.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của người dân vào hoạt động phát triển cộng đồng?.
- Tổ chức cuộc họp dân, cộng đồng.
- Phát biểu, thảo luận các ý kiến của cộng đồng và ghi lại nội dung tóm tắt để giám sát .
- Thành lập các nhóm cộng đồng Nhóm là gì?.
- Là hoạt động được triển khai với sự tham gia của đông đảo người dân trong cộng đồng.
- Các bước thực hiện để tổ chức thành công một chiến dịch/ sự kiện cộng đồng.
- Ví dụ: Chiến dịch tuyên truyền cộng đồng về phòng chống đuối nước trẻ em.
- Vì thế cần phải tổ chức chiến dịch tuyên truyền cộng đồng phòng chống đuối nước trẻ em..
- Giám sát và đánh giá kế hoạch phát triển cộng đồng Giám sát là gì?.
- 2.4 Thiết kế kế hoạch giám sát hoạt động phát triển cộng đồng.
- 2.5 Giám sát có sự tham gia của cộng đồng.
- Ví dụ: Giám sát hoạt động tuyên truyền giáo dục cộng đồng về đuối nước trẻ em..
- CÁC CHỉ Số ĐO LƯờNG SỰ THÀNH CôNG CỦA KẾ HOạCH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG.
- Chỉ số về thay đổi thái độ hành vi tham gia của cộng đồng:.
- Đánh giá nông thôn và lập kế hoạch có sự tham gia của cộng đồng (2002).
- Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Phát triển Cộng đồng (2008).
- Phát triển cộng đồng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt