« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 8: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miến phí Soạn bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I.
- Từ ngữ địa phương a.
- Từ ngữ địa phương là gì?.
- Căn cứ vào phạm vi sử dụng, người ta chia thành nhiều lớp từ khác nhau, trong đó có từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương.
- Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được toàn dân sử dụng một cách thống nhất..
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định..
- Từ địa phương Bắc Bộ: U (mẹ), giời (trời)….
- Từ địa phương Trung Bộ: mô (nào, chỗ nào), tê (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế.
- Từ địa phương Nam Bộ: heo (lợn), thơm (dứa), ghe (thuyền.
- Các kiểu từ ngữ địa phương.
- Từ ngữ địa phương tương ứng nghĩa với từ ngữ toàn dân:.
- Từ địa phương chỉ những sự vật, hiện tượng chỉ có ở một hoặc một số địa phương (khi được sử dụng phổ biến sẽ gia nhập vốn từ toàn dân)..
- Biệt ngữ xã hội.
- Biệt ngữ xã hội là gì?.
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xây dựng nhất định..
- Biệt ngữ của triều đình phong kiến: hoàng đế, trẫm, khanh, thánh thể, long thể, long nhan, mặt rồng, băng hà….
- Biệt ngữ của những người theo đạo Thiên chúa: lỗi, ơn ích, mình thánh, nữ tu, cứu rỗi, ông quản, vọng mình thánh, lễ kiêng việc xác, quan thầy….
- Lưu ý: Biệt ngữ khác với từ nghề nghiệp: Từ nghề nghiệp là những từ biểu thị công cụ, sản phẩm lao động, quá trình sản xuất của một nghề nào đó trong xã hội.
- Những từ này chủ yếu được lưu hành và sử dụng trong những người cùng làm một nghề..
- Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Nhằm tăng giá trị biểu cảm, khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải chú ý đến tình huống giao tiếp:.
- Đây là những từ thuộc phương ngữ Trung Bộ.
- Khi sử dụng, nó đã làm tăng tính địa phương của tác phẩm..
- Trong thơ văn, có thể dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để tô đậ thêm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ và tính cách nhân vật..
- Trong khẩu ngữ, chỉ nên dùng từ ngữ địa phương ngay tại địa phương đó hoặc giao tiếp với người cùng địa phương, cùng tầng lớp xã hội để tạo sự thân mật, tự nhiên..
- Muốn tránh lạm dụng từ nữg địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết..
- Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết.
- Nêu từ những địa phương tương ứng (nếu có)..
- Đây là những từ chỉ tên những sản phẩm duy nhất có ở địa phương, cho nên không có từ toàn dân tương ứng..
- Tìm một số biệt ngữ xã hội mà em biết, giải thích nghĩa của những từ đó và đặt câu..
- Những từ ngữ sau đây là từ ngữ địa phương, em hãy tìm những từ ngữ tương đương trong vốn từ toàn dân:.
- Từ địa phương Bắc Bộ: giăng, thấm chớp, thâu róm….
- Từ địa phương Trung Bộ: nác, tru, nỏ, thẹn,.
- Từ địa phương Nam Bộ: anh hai, bàn ủi, cây viết, chả lụa, đậu phộng, hột gà.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miến phí Từ toàn dân tương ứng với:.
- Từ địa phương Bắc Bộ: giăng - trăng.
- Từ địa phương Nam Bộ: anh hai - anh cả.
- Từ địa phương Trung Bộ: nác - nước, tru - trâu, nỏ - không, thẹn - xấu hổ..
- Trong các từ đồng nghĩa: cọp, khái, hổ từ nào là từ địa phương từ nào là từ toàn dân?.
- là từ địa phương miền Trung Trung Bộ, cọp là từ toàn dân, hổ là từ toàn dân.