« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tác động của nhận thức rủi ro đến ý định sử dụng ví điện tử của nhân viên văn phòng tại Tp. Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NHẬN THỨC RỦI RO ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm kiểm định mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, các yếu tố trong mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất mở rộng (UTAUT2) và ý định sử dụng ví điện tử của nhân viên văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- (2) Nhận thức rủi ro có ảnh hưởng đến 6 biến trong mô hình UTAUT2 (hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, điều kiện thuận lợi, động lực hưởng thụ, cảm nhận về giá, thói quen) và ý định sử dụng ví điện tử.
- (3) Không như kỳ vọng ban đầu, chỉ có 4 biến trong mô hình UTAUT2 có tác động đến ý định hành vi;chưa đủ ý nghĩa thống kê để kết luận rằng điều kiện thuận lợi và động lực hưởng thụ có tác động đến ý định sử dụng ví điện tử của nhân viên văn phòng tại TP.HCM..
- Từ khóa: Nhận thức rủi ro, nhân viên văn phòng, TP.HCM, UTAUT2, ý định sử dụng ví điện tử..
- Cũng trong năm 2019, Chính phủ nước ta đã ban hành văn bản yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa ra nhiều biện pháp để khuyến khích người dân sử dụng ví điện tử thay cho các thanh toán khác.
- vì vậy, việc sử dụng ví điện tử trở thành giải pháp hữu hiệu cho cả người bán lẫn người mua.
- Các ứng dụng ví điện tử phổ biến tại Việt Nam hiện nay có thể kể đến.
- Xuất phát từ lý thuyết về hành vi (TRA, TPB) đã có không ít mô hình được đề xuất nhằm nghiên cứu riêng về hành vi chấp nhận sử dụng công nghệ, như mô hình chấp nhận công nghệ - TAM của Davis hay mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất - UTAUT và mô hình mở rộng UTAUT2 của Venkatesh và cộng sự .
- Trong đó, UTAUT được xem là lý thuyết có khả năng giải thích cao hơn các lý thuyết khác, các biến trong mô hình UTAUT có thể giải thích 70% ý định chấp nhận sử dụng công nghệ [10].
- Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm xem xét sự tác động của nhận thức rủi ro và các biến trong mô hình UTAUT2 đến ý định chấp nhận và sử dụng một loại hình công nghệ mới, đó là ví điện tử..
- Đây là những người có thu nhập tương đối ổn định, có trình độ, công việc tương đối bận rộn nên việc lựa chọn phương thức nhằm tiết kiệm thời gian, công sức, tài chính luôn là ưu tiên quan trọng của đối tượng này, trong đó có các lựa chọn liên quan đến việc sử dụng ví điện tử.
- Hơn nữa, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra hết sức phức tạp trên thế giới, Việt Nam và cả TP.HCM, thì việc sử dụng ví điện tử được xem là một lựa chọn hợp lý nhằm tuân thủ các quy định giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc nhưng vẫn giúp cho các giao dịch diễn ra bình thường.
- Việc nghiên cứu về ý định sử dụng ví điện tử đã được không ít các nghiên cứu thực hiện, nhưng các nghiên cứu này tập trung xem xét các yếu tố rủi ro và các yếu tố trong mô hình TAM [8].
- Lòng tin và các yếu tố trong mô hình TAM [15-17] nhưng không có nhiều nghiên cứu kiểm định cùng lúc việc nhận thức rủi ro và các yếu tố trong mô hình UTAUT2 vào ý định sử dụng ví điện tử, đặc biệt là tại thị trường Việt Nam và TP.HCM.
- Vì vậy, nghiên cứu hiện tại được thực hiện nhằm: (1) Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của nhân viên văn phòng tại TP.HCM với các tiền tố là nhận thức rủi ro và các yếu tố trong mô hình UTAUT2.
- (2) Đề xuất một số hàm ý nhằm giúp các đơn vị phát hành ví điện tử có cái nhìn tổng quát hơn về ý định hành vi của khách hàng, từ đó có những chính sách, chiến lược phù hợp để nâng cao lợi thế cạnh tranh và mang lại nhiều giá trị cho người sử dụng..
- Lý thuyết hành vi của khách hàng và lý thuyết chấp nhận sử dụng công nghệ.
- Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) được xem là một trong những lý thuyết nền tảng được rất nhiều nghiên cứu sử dụng để lý giải hành vi của khách hàng nói chung và ý định hành vi nói riêng.
- Đây là một trong những lý thuyết được các nhà nghiên cứu sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu hành vi của con người.
- Mô hình này giải thích ý định của hành vi chấp nhận sử dụng công nghệ sẽ dựa vào thái độ hướng tới hành vi và nhận thức sự hữu ích của công nghệ.
- Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm thì mô hình TAM cũng có những hạn chế nhất định như chưa nghiên cứu tác động của các biến nhân khẩu học đến ý định sử dụng công nghệ.
- Hơn nữa, các mô hình trước chỉ giải thích được 30% đến 45% ý định của người sử dụng [10].
- Mô hình này chứa bốn biến cốt lõi: hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội và các điều kiện thuận lợi và bốn biến nhân khẩu học: giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm, sự tự nguyện sử dụng.
- Tuy nhiên, UTAUT thường được sử dụng để phân tích các trường hợp áp dụng công nghệ của tổ chức còn riêng việc cá nhân áp dụng công nghệ thì mô hình này có thể không phù hợp [11, 21].
- Bên cạnh đó thì thói quen cũng cho thấy là nhân tố quan trọng trong việc dự đoán việc sử dụng công nghệ của con người.
- Bởi những lý do nêu trên nên mô hình UTAUT2 - Thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất mở rộng (the unified theory of acceptance and use of technology 2) đã được ra đời nhằm hoàn thiện những hạn chế của mô hình UTAUT trước.
- Mối quan hệ giữa các yếu tố trong mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Hiện nay có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của việc áp dụng công nghệ đối với ý định sử dụng.
- Nên ví điện tử có thể xem như một công nghệ mới [8].
- Vì vậy, việc ứng dụng mô hình UTAUT2 vào nghiên cứ ý định hành vi sử dụng ví điện tử là hoàn toàn phù hợp.
- Đối với ý định sử dụng ví điện tử, nhận thức rủi ro của người sử dụng sẽ liên quan đến nhận thức rủi ro trong giao dịch trực tuyến [5].
- Vì vậy, nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro và các yếu tố trong mô hình UTAUT2 và ý định sử dụng ví điện tử của nhân viên văn phòng tại TP.HCM.
- Trong một nghiên cứu về việc chấp nhận sử dụng Internet banking, nhóm tác giả Martins và cộng sự (2014) chỉ ra rằng chỉ những cá nhân cảm nhận việc sử dụng Internet banking có rủi thấp thì họ mới có xu hướng cảm thấy việc sử dụng những ứng dụng này hữu ích [26].
- Trong mô hình UTAUT2, ngoại trừ “Thói quen” 6 yếu tố còn lại là các yếu tố về sự nhận thức, về cảm nhận của người sử dụng [11].
- từ đó, làm tăng thói quen sử dụng ví điện tử của họ.
- Đồng thời, những những yếu tố cảm nhận và yếu tố thói quen trong mô hình UTAUT2 được xem là có ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của khách hàng [27, 28].
- Từ những lập luận trên, mô hình nghiên cứu đề xuất sẽ bao gồm 1 biến độc lập (Nhận thức rủi ro – PR) tác động đến các biến trung gian là các yếu tố trong mô hình UTAUT2, các biến trung gian này và biến độc lập cũng sẽ tác động đến biến phụ thuộc Ý định sử dụng ví điện tử (IU) của nhân viên văn phòng tại TP.HCM.
- Tích cực Ý định sử dụng ví điện.
- Thang đo ảnh hưởng xã hội, nỗ lực mong đợi, các điều kiện thuận lợi, động lực hưởng thụ, cảm nhận về giá, thói quen, và ý định sử dụng trong mô hình UTAUT2 được kế thừa và giữ nguyên số lượng biến từ thang đo của Venkatesh và cộng sự (2012)..
- PR1 Lợi ích từ việc sử dụng ví điện tử không xứng đáng với chi phí mà anh/chị bỏ ra..
- PR2 Những rủi ro trong việc sử dụng ví điện tử làm anh/chị thất vọng..
- PR3 Việc sử dụng ví điện sẽ mang lại nhiều bất trắc..
- PR4 Anh/chị không chắc rằng việc sử dụng ví điện tử sẽ mang lại hiệu quả..
- PE1 Việc sử dụng ví điện tử sẽ mang lại nhiều hữu ích cho cuộc sống hằng.
- PE2 Việc sử dụng ví điện tử sẽ giúp anh/chị có thời gian làm được nhiều việc khác quan trọng hơn..
- PE3 Sử dụng ứng dụng ví điện tử sẽ giúp anh/chị có thời gian để hoàn thành công việc nhanh hơn..
- -0,783 PE4 Sử dụng ví điện tử sẽ làm tăng hiệu quả làm việc của anh/chị.
- EE1 Học cách sử dụng ví điện tử thì dễ dàng với anh/chị.
- 0,854 EE2 Các thao tác trên ví điện tử rõ ràng và dễ thực hiện.
- 0,997 EE3 Anh/chị cảm thấy các ứng dụng ví điện tử rất dễ sử dụng.
- 0,744 EE4 Anh/chị dễ dàng sử dụng ví điện tử một cách thành thạo.
- SI1 Những người quan trọng với anh/chị nghĩ rằng anh/chị nên sử dụng ví điện tử..
- SI2 Những người có ảnh hưởng đến hành vi của anh/chị nghĩ rằng anh/chị nên sử dụng ví điện tử..
- anh/chị sử dụng ví điện tử..
- FC1 Anh/chị có đủ điều kiện để sử dụng ví điện tử.
- FC2 Anh/chị có kiến thức cần thiết để sử dụng ví điện tử.
- 0,822 FC3 Các ứng dụng ví điện tử tương thích với các thiết bị công nghệ mà anh/chị sử.
- 0,937 FC4 Anh/chị có thể nhận trợ giúp từ người khác khi gặp khó khăn khi sử dụng ví.
- điện tử..
- HM1 Sử dụng ví điện tử đem lại niềm vui cho anh/chị.
- HM2 Anh/chị rất thích sử dụng ví điện tử.
- HM3 Việc sử dụng ví điện tử rất thú vị.
- PV1 Chi phí sử dụng ví điện tử rất hợp lý.
- PV2 Chi phí sử dụng ví điện tử đáng giá so với số tiền anh/chị bỏ ra.
- 0,895 PV3 Ở mức chi phí hiện tại, việc sử dụng ví điện tử mang lại nhiều lợi ích.
- HB1 Việc sử dụng ví điện tử đã trở thành thói quen của anh/chị.
- HB2 Anh/chị nghiện sử dụng ví điện tử.
- HB3 Anh/chị thấy mình phải sử dụng ví điện tử.
- HB4 Việc sử dụng ví điện tử là hiển nhiên với anh/chị.
- IU1 Anh/chị dự định sẽ tiếp tục sử dụng ví điện tử trong tương lai.
- 0,828 IU2 Anh/ chị sẽ luôn cố gắng sử dụng ví điện tử hằng ngày.
- 0,823 IU3 Anh/chị dự định tiếp tục sử dụng ví điện tử thường xuyên.
- Kiểm định sự khác biệt về ý định sử dụng ví điện tử theo các đặc điểm nhân khẩu học Kết quả kiểm định sự khác biệt theo các biến nhân khẩu học đối với ý định sử dụng ví điện tử được trình bày trong bảng 5.
- Nhưng giá trị trong các kiểm định này đều lớn hơn 0,05 nên có thể kết luận rằng không đủ cơ sở để kết luận ý định hành vi sử dụng ví điện tử của nhân viên văn phòng tại TP.HCM khác nhau theo các đặc điểm giới tính hay trình độ học vấn của người trả lời khảo sát..
- Ghi chú: Biến phụ thuộc: Ý định sử dụng ví điện tử - IU.
- Xét về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử, (1) Nhận thức rủi ro – H8 là biến có ảnh hưởng mạnh nhất, tiếp theo là (2) Hiệu quả mong đợi, (3) Thói quen – H7b, (4) Cảm nhận về giá – H6b và cuối cùng là (5) Nỗ lực mong đợi.
- Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy không có sự khác biệt về ý định sử dụng ví điện tử của nhân viên văn phòng tại TP.HCM theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn hay thu nhập..
- Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với thực tế khi nhận thức rủi ro là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng.
- Trong thời gian gần đây các ngân hàng liên tục nhận được khiếu nại của khách hàng về việc mất thông tin và tài sản khi sử dụng ví điện tử [30].
- Mặt khác, thông thường, khi chấp nhận sử dụng một ứng dụng công nghệ nào đó, người tiêu dùng sẽ luôn quan tâm đến chi phí mà họ bỏ ra và lợi ích họ nhận được.
- nên hiệu quả mong đợi, động lực hưởng thụ và giá cả sẽ ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử.
- Những yếu tố kể trên sẽ làm cho họ không sẵn lòng sử dụng ví điện tử mặc dù nhận thức được những lợi ích mà việc sử dụng này mang lại.
- Từ đó, thói quen sử dụng ví điện tử sẽ không được hình thành hoặc không được duy trì..
- Kết quả nghiên cứu đã thực hiện được mục tiêu đề ra là xem xét ảnh hưởng của nhận thức rủi ro đến ý định sử dụng ví điện tử của nhân viên văn phòng tại TP.HCM.
- đồng thời, kết quả này cũng là cơ sở cho các đơn vị lập trình, kinh doanh ứng dụng ví điện tử mở rộng thị trường, khuyến khích thói quen sử dụng ví điện tử của người dân.
- Đặt biệt, với bối cảnh tình hình dịch bệnh tại TP.HCM đang diễn ra rất phức tạp, việc sử dụng ví điện tử thay vì tiền mặt để giao dịch được xem là một trong những biện pháp cần thiết nhằm hạn chế việc lây lan dịch bệnh Covid 19..
- “Nhận thức rủi ro” là yếu tố tác động mạnh nhất đến ý định sử dụng ví điện tử của nhân viên văn phòng đang làm việc tại TP.HCM.
- Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến ý định sử dụng loại hình ứng dụng công nghệ tuy tiện lợi nhưng cũng rủi ro này.
- Bên cạnh đó, nhiều đơn vị phát hành ví điện tử lo sợ các phản hồi tiêu cực sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nên không công khai những bình luận tiêu cực của người sử dụng.
- làm cho họ sử dụng ví điện tử trong giao dịch nhiều hơn..
- Đối với các yếu tố trong mô hình UTAUT2, “Hiệu quả mong đợi” là yếu tố mà nhận thức rủi ro tác động mạnh nhất cũng là yếu tố có mức độ ảnh hưởng rất lớn đến ý định sử dụng ví điện tử.
- Do đó, các ứng dụng ví điện tử phải được thiết kế sao cho dễ sử dụng, giao dịch được thực hiện nhanh chóng, kể cả giao dịch thanh toán, chuyển hay nhận tiền nhằm tiết kiệm thời gian cho người sử dụng.
- “Nỗ lực mong đợi” cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử.
- Ngoài việc các ứng dụng được thiết kế thông minh thì các thông báo giao dịch cần được thiết lập ở một nơi để người sử dụng dễ theo dõi.
- Đối với yếu tố “Điều kiện thuận lợi”, các ứng dụng ví điện tử cần được thiết kế sao cho tương thích với tất cả các loại thiết bị để người sử dụng dễ dàng cài đặt cũng như thao tác.
- Để nâng cao “Động lực hưởng thụ” của người tiêu dùng, các ứng dụng ví điện tử có thể bổ sung thêm nhiều phần thưởng có giá trị hay những hoạt động thú vị nhằm nâng cao động lực và niềm vui cho người sử dụng.
- Đối với “Cảm nhận về giá”, hiện tại, phần lớn các ứng dụng ví điện tử đều miễn phí nên yếu tố này không ảnh hưởng nhiều đến ý định của người sử dụng.
- Tuy nhiên, sẽ có sự chênh lệch giá sản phẩm khi trả bằng các ứng dụng ví điện tử khác nhau.
- “Thói quen” cũng là một yếu tố quan trọng làm người tiêu dùng tiếp tục sử dụng sản phẩm.
- Để duy trì yếu tố này, các nhà quản trị cần tăng cường quảng bá tính đơn giản và tiện dụng của việc sử dụng ví điện tử trên nhiều nền tảng như Google, Facebook, Youtube, Zalo…

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt