« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài: Những vấn đề về thị trường giày da Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG GIẦY DA VIỆT NAM”.
- “NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG GIẦY DA VIỆT NAM.
- TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GIẦY DA.
- PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG.
- Thị trường Mỹ.
- Thị trường các nước Đông Á.
- DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG GIẦY DA.
- THỊ TRƯỜNG CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG.
- Giá trị thị trường Giày dép Châu Á - Thái Bình Dương.
- Dự báo thị trường giày dép Châu Á-Thái Bình Dương.
- THỊ TRƯỜNG EU.
- Thị trường Châu Mỹ.
- Thị trường nội địa.
- Một số giải pháp đê phát triển tốt thị trường giầy da.
- Yêu cầu thị trường.
- Địa chỉ giao dịch sản phẩm giày dép trên thị trường Nhật Bản.
- Hiện nay, da giay VN được xếp trong top 10 nước xuất khẩu hàng đầu vào thị trường 25 nước EU và Mỹ (hai thị trường tiêu thụ giầy dép lớn nhất thế giới).
- ở khu vực châu Á, Nhật Bản đang là một trong những thị trường XK giày dép lớn nhất của VN.
- Với dân số hơn 86 triệu dân, Việt Nam cũng là một thị trường tiêu thụ lớn về sản phẩm giầy da.
- Thị trường lao động dồi dào, phù hợp cho việc phát triển các loại sản phẩm từ giầy da.
- Đây là lý do thu hút chúng tôi đến với thị trường này..
- TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GIẦY DA TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU.
- Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày (xếp thứ 4 về xuất khẩu giày dép), riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai sau Trung Quốc..
- Mặt hàng chủ lực của ngành vẫn tập trung chủ yếu vào giày thể thao, chiếm khoảng 51% năng lực sản xuất các sản phẩm giày dép của ngành, phù hợp với xu thế tiêu dùng của thị trường xuất khẩu..
- Sự sụt giảm về kim ngạch chủ yếu do xuất khẩu vào thị trường Mỹ giảm (năm 2009 chỉ đạt khoảng 1,1 tỷ USD, trong khi năm 2008 đã đạt tới 1,5 tỷ USD).
- Với thị trường Liên minh châu Âu, năm 2008, xuất khẩu da giày đạt 2,2 tỷ USD và năm 2009 vẫn đạt xấp xỉ 2,1 tỷ USD..
- Xuất khẩu da giày của Việt Nam ra thị trường thế giới có Bắc Mỹ (Mỹ, Mehico và Canada), 27 nước của Liên minh châu Âu và Liên bang Nga, Đông Âu.
- Thị trường nhập khẩu rất lớn.
- Tổng lượng sản xuất của 5 nước hiện đạt trên 80% dung lượng giày cần nhập khẩu trên thị trường toàn thế giới..
- Thị trường xuất khẩu tiềm năng của nhóm mặt hàng này là các nước phát triển có sức mua lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Canada, Australia.
- Bên cạnh đó, còn có thể khai thác các thị trường có sức mua không lớn nhưng chấp nhận hàng hoá phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam như Indonesia, Malayxia, Trung Đông, Châu Phi, Nam Á, Nga, các nước Đông Âu cũ….
- Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng năng lực xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn chưa cao do mẫu mã chưa đẹp, chưa tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trước đây.
- PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CƠ HỘI.
- Hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần thúc đẩy các cơ hội phát triển ngành da giày, việc chuyển giao công nghệ theo chu kỳ nhanh hơn phù hợp với yêu cầu khắt khe của thị trường.
- Các thị trường XK giày dép VN năm 2008.
- Với dân số trên 80 triệu dân là một thị trường đầy tiềm năng cho thị trường nội địa.
- Về thị trường xuất khẩu, thị trường xuất khẩu da giày Việt Nam ngày càng được mở rộng và ổn định cụ thể:.
- Thị trường EU:.
- Hết năm 2008, EU vẫn là thị trường lớn nhất tiêu thụ giày dép của Việt Nam với doanh thu 2,5 tỉ USD, tăng 33,9% so với năm 2006 và chiếm 54% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam..
- Thị trường Mỹ:.
- Tháng 1/2009, xuất khẩu giày dép vào Mỹ giảm 0,07% so với năm 2008, đạt 86,3 triệu USD, mặc dù vậy, đây vẫn là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của toàn ngành..
- Hiện nay và trong những năm tới, Mỹ sẽ là thị trường xuất khẩu mục tiêu đối với sản phẩm giày dép của Việt Nam và các sản phẩm xuất khẩu chính sẽ là giày thể thao, giày da nam nữ..
- Thị trường các nước Đông Á:.
- Đây là khu vực thị trường có những phong tục tập quán tương đối giống Việt Nam, cùng nằm ở khu vực châu Á.
- Các sản phẩm chủ yếu xuất khẩu từ Việt Nam sang các thị trường này là giày thể thao, giày da nam nữ, dép đi trong nhà.
- Tuy sức mua của thị trường truyền thống (EU) vẫn giữ ở mức ổn định nhưng Việt Nam bị chịu nhiều sức ép hơn về thuế và các rào cản so với một số nước như Brazil, Indonesia.
- Xuất khẩu vào thị trường Mỹ tăng mạnh trong những năm gần đây nhưng thị phần của Việt Nam cũng mới chỉ chiếm 2,1% về số lượng so với 83,5% của Trung Quốc..
- Đối với các thị trường xuất khẩu khác như Liên bang Nga, các nước Đông Âu, Trung Đông, châu Phi, tuy không yêu cầu cao về mẫu mã và chất lượng nhưng hàng Việt Nam vẫn không thể thâm nhập mạnh vào thị trường các nước này.
- thậm chí là cấm các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam làm cho ngành da giày khó có thể thâm nhập vào thị trường này..
- Điều này còn dẫn đến việc ngành có nguy cơ mất khả năng cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế..
- Hàng ngoại làm tốt công tác tiếp thị nên đã tràn lan trên thị trường giày, dép của Việt Nam với mẫu mã, kiểu dáng phong phú, giá rẻ.
- nên đã gây không ít khó khăn cho các DN lấy thị trường trong nước làm mục tiêu phục vụ..
- Bỏ trống thị trường trong nước, không chú ý làm tốt công tác marketing cũng như tự hoàn thiện, chấp nhận gia công cho các tập đoàn giày, dép nước ngoài.
- Trong khi đó thị trường trong nước đang ‘bỏ trống, chưa khai thác được hết tiềm năng từ thị trường nội địa..
- Tổng doanh thu của thị trường giày dép tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phần lớn thu được từ việc bán các loại giày dép nam, nữ và trẻ em.
- Tốc độ tăng trưởng của thị trường Trung Quốc là 10,7% (tương đương 11.683,1 triệu đô la Mỹ) và Hàn Quốc là 4% (tương đương 1.868,4 triệu đô la Mỹ)..
- Trong năm 2008, thị trường giày dép Châu Á-Thái Bình Dương tăng 3,9% đạt 34,3 tỉ đôla Mỹ..
- Tốc độ tăng trưởng lũy kế hàng năm của thị trường này trong giai đoạn đạt 4,3%..
- Năm 2013, thị trường giày dép châu Á-Thái Bình Dương được dự báo sẽ đạt giá trị 42,7 tỉ đôla Mỹ, tăng 24,3% so với năm 2008..
- Tốc độ tăng trưởng lũy kế hàng năm của thị trường trong giai đoạn ước đạt 4,5%..
- Bắt đầu từ 3/1/2010, sản phẩm giày mũ da xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU tiếp tục “mắc cạn” 10% "thuế chống bán phá giá"..
- Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào thị trường EU đã giảm sút rất lớn.
- “Nên nguy cơ giảm kim ngạch xuất khẩu sản phẩm giầy mũ da của Việt Nam vào thị trường EU so với tiềm năng là rất lớn”.
- Thị trường Châu Mỹ..
- Gần đây, một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đang chuyển hướng vào những thị trường mới ‘dễ chịu hơn’.
- Đó là thị trường ở Châu Mỹ..
- Tóm lại, khả năng dự báo về kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường chính ở nước ngoài là khó lường, bởi chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước và sự thay đổi diễn ra thường xuyên và có xu hướng mạnh mẽ hơn.
- Trong những năm qua, các doanh nghiệp đã quá chú trong vào xuất khẩu, thị trường nội địa bị ‘bỏ trống’.
- Các doanh nghiệp đã không đánh giá đúng tiềm năng của thị trường này.
- Gần đây thị trường xuât khẩu và thâm nhập vào thị trường nước ngoài gặp nhiều khó khăn, sản lượng xuất khẩu sụt giảm mạnh nên các doanh nghiệp bắt đầu ‘hướng nội’..
- Với dân số Việt Nam đông nên sẽ là thị trường có mức tiêu thụ lớn..
- Thị trường nội địa sẽ được nhà nước khuyến khích và hỗ trợ phát triển nên việc đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm giầy da trong nước sẽ dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp.
- Vấn đề đặt ra cho nhà nước là việc hạn chế việc nhập khẩu trái phép của giầy da Trung Quốc, nều làm tốt điều này thì thị trường trong nước sẽ thu hút được các doanh nghiệp trong nước..
- Tăng cường tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trường ra những thị trường mới, tăng cường ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở tăng cường năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm và gia tăng tỷ lệ nguyên phụ liệu trong nước tự đáp ứng được.
- Đẩy mạnh khai thác những thị trường ngách, thị trường nhỏ nhưng chấp nhận mức giá cao và ưa thích các sản phẩm đặc thù..
- Một số yêu cần khi thâm nhập vào thị trường giầy da chính Thông thường DN cần quan tâm đến ba nhóm yêu cầu cơ bản:.
- Yêu cầu thị trường: Các yêu cầu do nhà mua tại thị trường đó đặt ra, như chất lượng sản phẩm, điều kiện giao hàng, dịch vụ hỗ trợ.
- Thị trường EU.
- Giày dép xuất khẩu sang thị trường EU phải đáp ứng các yêu cầu về thuế quan, pháp lý và thị trường.
- Người chịu trách nhiệm cho lần đầu tiên đem sản phẩm giày dép vào thị trường EU, nếu như cả nhà sản xuất và đại lý của họ không được thành lập tại EU,.
- Việc tham gia chương trình dán nhãn sinh thái là hoàn toàn tự nguyện, có nghĩa là các sản phẩm có thể tiêu thụ ở thị trường EU mà không cần có.
- Yêu cầu thị trường 1.3.1.
- Thị trường mỗi nước sẽ có những yêu cầu khác nhau về chất lượng, kích cỡ, màu sắc và vật liệu của giày dép (vải, da.
- Một trong những đặc trưng của thị trường EU là yêu cầu cao về phân phối và hậu cần.
- Đó là những yếu tố cơ bản gây dựng phong thái chuyên nghiệp và tăng độ tin cậy trong kinh doanh với thị trường cao cấp EU..
- Thị trường Bắc Mỹ 2.2.1.
- Bên cạnh các yêu cầu tương tự như của thị trường EU, các nhà mua hàng có thể đặt ra các yêu cầu cụ thể.
- Thị trường Canada.
- Là một trong những quốc gia có giá trị nhập khẩu bình quân đầu người cao nhất, Canada hiện là thị trường mà rất nhiều nhà cung cấp giày dép muốn thâm nhập, điều này đồng nghĩa với sức ép cạnh tranh khốc liệt đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
- Vì vậy, để có thể chiếm lĩnh được thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải (1) cung cấp một dòng sản phẩm hoàn toàn mới.
- Thị trường Mehico Yêu cầu thuế quan:.
- Thị trường Nhật Bản.
- Địa chỉ giao dịch sản phẩm giày dép trên thị trường Nhật Bản:.
- Thị trường Châu Đại Dương (Úc &.
- Úc và New Zealand có các yêu cầu thị trường ở mức tương ứng với các nước phát triển như Mỹ và Châu Âu.
- Thị trường Trung Cận Đông.
- Trung Đông là một thị trường tiềm năng cho sản phẩm giày dép cao cấp, đặc biệt là giày da loại tốt,do thu nhập bình quân đầu người rất cao từ dầu mỏ.
- Thị trường giầy da là một trong những lĩnh vực hứa hẹn đem lại nhiều tiềm năng cho các nhà đầu tư, nhưng cũng tồn tại những rủi ro.
- Đầu tư vào nghành này sẽ cần một lượng vốn lớn và khả năng thu hồi vốn chậm, thâm nhập thị trường khó khăn, đặc biệt là thị trường nước ngoài do chính sách bảo hộ của các quốc gia.
- Tuy nhiên, đầu tư vào thị trường giầy da ở nước ta cũng có những điểm thuận lợi, như thị trường lao động rẻ, dễ tìm, nhà nước có cơ khiến khích phát triển.
- Trong khi đó tại thị trường Bắc Mỹ, tình hình xuất khẩu cũng không lạc quan hơn bởi sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt