« Home « Kết quả tìm kiếm

Giá Trị Văn Hóa Tinh Thần Của Dân Tộc Thái Tại Tỉnh Sơn La


Tóm tắt Xem thử

- VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA DÂN TỘC THÁI TẠI TỈNH SƠN LA Nguyễn Thị Hạnha Lù Thị Vân Anhb Hoàng Văn Quangc Cao đẳng Sơn La a b Email: [email protected] Email: [email protected] V iệc giữ gìn bản sắc văn hóa hiện nay đang trở thành vấn đề cấp bách, đặc biệt là đối với dân tộc Thái tại tỉnh Sơn La.
- Bởi qua quá trình lao động và sản xuất, dân tộc Thái nơi c Email: [email protected] đây đã sáng tạo nhiều giá trị văn hóa tinh thần độc đáo.
- Những giá trị văn hóa tinh thần ấy được đồng bào gìn giữ và lưu truyền Ngày nhận bài: 7/5/2019 qua nhiều thế hệ.
- Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay những giá Ngày phản biện trị văn hóa tinh thần của dân tộc Thái ở Sơn La đang dần bị mai Ngày tác giả sửa một theo thời gian.
- Do đó, nhằm bảo tồn những giá trị văn ấy, Ngày duyệt đăng: 5/6/2019 chúng tôi tiến hành đánh giá thực trạng giá trị văn hóa tinh thần Ngày phát hành của dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La, qua đó đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đó.
- DOI: Từ khóa: Bảo tồn văn hóa.
- Giá trị văn hóa tinh thần.
- Văn hóa truyền thống.
- Dân tộc Thái, tỉnh Sơn La.
- Sơn La là tỉnh miền núi, vùng cao Tây Bắc, với GTVH hướng đến thỏa mãn những nhu cầu và khát diện tích tự nhiên 14.174 km2, có 250 km đường vọng của cộng đồng về những điều tốt đẹp (chân, biên giới và 06 huyện giáp nước Cộng hòa Dân chủ thiện, mỹ), từ đó bồi đắp và nâng cao bản chất Nhân dân Lào (đó là các huyện: Sốp Cộp, Sông Mã, Người.
- Giá trị văn hóa luôn ẩn tàng trong bản sắc Yên Châu, Mộc Châu, Mai Sơn và huyện Vân Hồ).
- văn hóa, di sản văn hóa, các chuẩn mực, hành vi xã Trên địa bàn toàn tỉnh có nhiều dân tộc anh em cùng hội.
- Chính vì vậy mà văn hóa thông qua hệ giá trị sinh sống, bao gồm: dân tộc Thái, Kinh, Mông, của nó góp phần điều tiết sự phát triển xã hội”1 Mường, Xinh Mun, Dao, Khơ Mú, Lào, Kháng, La GTVH của mỗi cộng đồng/dân tộc/quốc gia bao Ha, Tày, Nùng.
- trong đó dân tộc Thái có số lượng giờ cũng là một hệ thống, với ý nghĩa là các giá trị dân số đông nhất (572.441 người chiếm 53,2% số ấy nảy sinh, tồn tại trong sự liên hệ, tác động hữu dân toàn tỉnh).
- Với lịch sử cư trú lâu đời, dân tộc cơ với nhau.
- Để đánh giá GTVH phải đặt trong bối Thái ở Sơn La đã sáng tạo nhiều giá trị văn hóa tinh cảnh sống của chủ thể sáng tạo văn hóa.
- Hệ cùng phong phú, bao gồm: ngôn ngữ, chữ viết, các thống giá trị đó chính là sự kết tinh tất cả những gì làn điệu dân ca, tôn giáo, tín ngưỡng,… Tuy nhiên, tốt đẹp nhất được chắt lọc qua nhiều thời đại lịch trong giai đoạn hiện nay những GTVHTT của dân sử để tạo nên bản sắc riêng của một dân tộc.
- GTVH tộc Thái ở tỉnh Sơn La đang có nguy cơ bị mai một.
- tích thực trạng GTVHTT của dân tộc Thái ở tỉnh Văn hóa tinh thần: Văn hóa tinh thần bao gồm Sơn La.
- Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất một số “các lĩnh vực như ngôn ngữ, tín ngưỡng, tôn giáo, giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn và phát huy những văn học, nghệ thuật dân gian (folklore), lễ hội giá trị văn hóa đó.
- Thực trạng giá trị văn hóa tinh thần của quán liên quan đến chu kỳ đời người,…2 dân tộc Thái tại tỉnh Sơn La Giá trị văn hóa tinh thần: Những truyền thống 2.1.
- Quan niệm về giá trị văn hóa, giá trị văn văn hóa được cộng đồng thừa nhận, đánh giá, thẩm hóa tinh thần 1 .
- Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.
- Giáo Giá trị văn hóa: Giá trị văn hóa (GTVH) là “yếu dục, Hà Nội.
- Hoàng Lương (2005), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc Việt Nam, trong quá trình lịch sử của mỗi cộng đồng, tương Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội, tr.180 136 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN định nghiêm ngặt, khách quan qua những giai đoạn Thái được đồng bào lưu giữ cho tới nay như Xống lịch sử và được nâng lên ở mức cao trở thành giá chụ xon xao, Khun Lù nàng ủa, Ý nọi Nang Xưa.
- trị văn hóa truyền thống.
- Mỗi dân tộc có quá trình Tiếng Thái là ngôn ngữ đơn tiết, có thanh điệu, hình thành và phát triển khác nhau.
- Người Thái sớm có chữ ấy, các dân tộc đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa viết nên nhiều vốn cổ văn học, luật tục được ghi và được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
- Đồng thời, dân tộc văn hóa tinh thần được hiểu lànhững giá trị tốt đẹp Thái rất thích ca hát, đặc biệt là Khắp tay - lối ngâm và tương đối ổn định, tiêu biểu cho một nền văn hóa thơ hoặc hát theo lời thơ, có đệm đàn và múa.
- Tuy nhiên, những giá trị văn hóa tinh thần có thành những di sản văn hóa phi vật thể nổi tiếng của sự biến đổi tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển kinh cộng đồng này.
- Giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thái tại 2.2.
- Khái quát về dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La tỉnh Sơn La Ở Việt Nam, dân tộc Thái đứng thứ hai về dân Văn hóa tinh thần là lĩnh vực rất rộng, bao gồm số trong tổng số 53 dân tộc thiểu số.
- Địa bàn cư trú ngôn ngữ, tín ngưỡng, tôn giáo, văn học, nghệ thuật của dân tộc Thái chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc như dân gian (folklore), lễ hội truyền thống, tri thức dân Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Hòa Bình gian và các phong tục, tập quán liên quan đến chu … và các huyện miền Tây của hai tỉnh Thanh Hóa, kỳ đời người,… Trong bài viết, chúng tôi chỉ đề cập Nghệ An.
- Ở tỉnh Sơn La, dân tộc Thái có dân số Chiềng Xôm, thành phố Sơn La) và thu được những đông nhất so với các dân tộc ở toàn tỉnh (572.441 kết quả nhất định.
- Về năng lực sử dụng ngôn ngữ Dân tộc Thái có truyền thống làm nông nghiệp Năng lực sử dụng ngôn ngữ là khả năng sử dụng ruộng nước.
- Khi nghiên cứu về năng lực sử dụng phai - lái - lịn tức là hệ thống thủy lợi được đồng ngôn ngữ của dân tộc Thái ở Sơn La, chúng tôi khảo bào sáng tạo để canh tác lúa nước.
- Đồ gốm của người Thái Sơn La có chất liệu, ngôn ngữ của người Thái đối với tiếng mẹ đẻ chiếm công nghệ, phương pháp nung rất gần với đồ gốm tỷ lệ 85%.
- Làng gốm nổi tiếng được nhiều người biết đến người Thái đã bảo tồn, gìn giữ được tiếng nói của là gốm Mường Tranh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
- dân tộc mình.
- phương tiện giao tiếp chủ yếu khắp nơi trong tỉnh, nhưng hiện nay, chỉ còn một giữa các dân tộc thì 100% người dân được hỏi đều hộ gia đình ở xã Mường Tranh làm gốm.
- Tuy đồng bào Thái nói tiếng Thái làm ra không bán được vì khó có thể cạnh tranh với khá tốt, nhưng có đến 15% là thế hệ nhỏ tuổi (dưới sản phẩm ngoài thị trường, do vậy họ chủ yếu để 12 tuổi) không nói được tiếng của dân tộc mình.
- Nguyên nhân ở đây là trong gia đình bố mẹ không Dân tộc Thái ở Sơn La có 2 ngành, bao gồm Thái hay nói tiếng phổ thông với các con và họ quan Trắng (Tày Khao) và Thái Đen (Tày Đăm).
- Người cháu nào không có ý thức tự học hỏi thì sẽ không Thái Đen (Tày Đăm) cư trú ở các huyện Thuận thể nghe và nói được tiếng của dân tộc mình.
- Người Thái Khả năng nói tiếng Thái và tiếng phổ thông của Sơn La có kho tàng văn hóa dân gian vô cùng phong người Thái ở Sơn La cũng thể hiện những mức độ phú và đa dạng với nhiều thể loại khác nhau như: khác nhau.
- chữ của đã được nuôi dưỡng trong một môi trường văn hóa người Thái Trắng ở huyện Phong Thổ (Lai Châu).
- Thái, được nghe những lời ru ngọt ngào của bà, của chữ của người Thái Trắng ở huyện Mường Lay, mẹ bằng tiếng Thái và được nghe những câu chuyện Mường Tè, một bộ phận ở huyện Quỳnh Nhai (Sơn cổ tích của dân tộc mình,… Do vậy, khi lớn lên các La).
- chữ của người Thái Trắng ở Mộc Châu (Sơn hiểu được một phần nội dung nhưng việc giao tiếp La), Mai Châu, Đà Bắc (Hòa Bình).
- Theo người dân nơi trào dạy và học chữ Thái diễn ra sôi nổi.
- Đến năm 1963, chữ Thái cải tiến được sử chính thì vai trò của tiếng Thái và tiếng phổ thông dụng để dạy cho học sinh cấp I vùng dân tộc Thái không giống nhau.
- Nếu ở cấp bản, tiếng Thái đóng của tỉnh Sơn La và Lai Châu.
- “Đến năm thích nói tiếng Thái hơn tiếng phổ thông.
- Thái học tiếng phổ thông nhằm trang bị cho bản Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã thân một hành trang, một công cụ để có thể giao có hệ thống văn bản pháp quy về công tác bảo tồn tiếp với cộng đồng khi hội nhập với xã hội chứ đây và phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số ở không phải là bản sắc của họ.
- Từ năm 2007 đến nay, phong trào dạy So với các dân tộc thiểu số tại Sơn La, người chữ Thái ở Sơn La được Hội đồng nhân dân, Ủy Thái là một trong số ít dân tộc có chữ viết riêng.
- Đoàn Văn Phúc (2015), Cần làm gì khi một dân tộc thiểu số ở tập quán truyền thống,… Hiện nay, ở Sơn La còn Việt Nam có quá nhiều bộ chữ viết, Hội nghị Quốc gia Thái học Việt trên 2000 tác phẩm được ghi chép bằng chữ Thái cổ Nam lần thứ VII, Lai Châu, 2015, Tr 738 5 .
- Lò Mai Cương (2017), Giữ gìn, bảo tồn và phát triển chữ viết dân và đang lưu giữ tại thư viện tỉnh và một số tác phẩm tộc Thái Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Hội nghị Quốc gia về Thái đang được bà con lưu giữ rải rác tại các bản làng.
- Đồng bào Thái nơi đây nhận thức rằng hoạch số 46 ngày 11/4/2016 về việc tổ chức dạy chữ Thái có vai trò vô cùng quan trọng, nếu chữ học thí điểm tiếng dân tộc Thái trong các trường Thái mất đi là mất một giá trị văn hóa lớn mà cha tiểu học và TTGDTX trên địa bàn tỉnh Sơn La, Sở ông để lại.
- Do vậy, họ mong muốn gìn giữ và bảo Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La đã triển khai dạy tồn chữ viết của dân tộc mình trong giai đoạn hiện học thí điểm tiếng dân tộc Thái cho gần 400 học nay.
- Từ thực trạng nêu trên tỉnh Sơn La rất cần có sinh tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5 của 4 trường tiểu những giải pháp phù hợp nhằm “khôi phục lại sức học: Trường Tiểu học Chiềng Ly, Tiểu học Thôm sống của chữ Thái”7 để chữ Thái không bị mai một Mòn, Tiểu học Mường Giàng, Tiểu học Nậm Ét và và mất đi trong xã hội hiện đại.
- Nếu người Việt có làn điệu dân ca quan họ Bắc Ngoài ra, trường Cao đẳng Sơn La và TTGDTX Ninh dịu dàng, sâu lắng thì người Thái Sơn La có tỉnh Sơn La tổ chức các lớp dạy tiếng Thái cho những điệu khắp say đắm lòng người, trong đó tiêu cán bộ công chức, viên chức của các cơ quan, ban, biểu là những làn điệu dân ca giao duyên: ngành, các chiến sĩ công an trong tỉnh, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên các trường phổ thông dân tộc Gió à gió ơi ! nội trú, trường mầm non, tiểu học và các TTGDTX Gió thổi ngược hay là thổi xuôi ở vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số.
- Kết quả Gió thổi xuôi ta xin gửi gói muối là “tỉnh Sơn La đã mở được hơn 85 lớp học cho hơn Gió thổi ngược ta xin gửi gói cơm 3500 học viên, đã cấp chứng chỉ tiếng Thái và bồi dưỡng nâng cao cho 40 giáo viên tiểu học, giáo viên Gió thổi quẩn quanh ta xin gửi lời yêu thương các trường nội trú và trung tâm GDTX hoàn thành em ơi… được cấp chứng chỉ giáo viên dạy tiếng Thái”6 Hoặc những điệu khắp được hát trong đám cưới: Đồng thời, chúng tôi tiến hành khảo sát năng Không tưởng với không ngờ lực sử dụng chữ viết của người Thái tại bản Áng 2 Không ngờ từ xa xưa cho đến ngày nay (xã Đông Sang, huyện Mộc Châu) và bản Hụm (xã Ta mới có dịp ngồi ăn cùng mâm Chiềng Xôm, thành phố Sơn La).
- Còn lại 94% Đến từ khi nào sáng hay chiều người Thái không biết đọc, viết chữ Thái.
- Trước của người Thái ở Sơn La.
- Bởi lẽ, nếu như sau Cách đây, đồng bào Thái ai cũng thuộc, cũng hát những mạng tháng Tám năm 1945 số người biết đọc, biết làn điệu của dân tộc mình và cứ truyền từ thế hệ này viết tiếng phổ thông với số lượng rất ít thì hiện nay qua thế hệ khác.
- Tuy thanh niên nam nữ dân tộc Thái ở Sơn La hò hẹn nhiên, một bất cập đặt ra là ngày nay khi tỷ lệ người tâm tình hát làm quen trong những buổi sinh hoạt biết chữ quốc ngữ càng tăng thì số người biết chữ “hạn khuống” vui vẻ.
- Nhiều người đã hỏi: Thế hệ trẻ có thích học chữ Thái không và sự nên vợ, nên chồng sống đến đầu bạc răng long.
- Tuy cần thiết mở lớp truyền dạy chữ Thái cho thế hệ trẻ nhiên, qua khảo sát chúng tôi nhận thấy hiện nay dân tộc Thái thì thu được kết quả là 95% ý kiến cho chỉ có những người cao tuổi còn thuộc các làn điệu rằng thế hệ trẻ rất thích học chữ Thái nhưng không ấy, thế hệ trẻ người Thái không ai biết hát những làn có lớp để đăng ký học.
- Cho nên 100% ý kiến trả lời điệu của dân tộc mình, cũng không còn những buổi rất cần thiết mở lớp truyền dạy chữ Thái cho bà con hát hạn khuống như xưa.
- Một những làn điệu ấy nên họ cũng không thích nghe, bất cập đặt ra là trong những năm qua, tỉnh Sơn La không thích tìm hiểu.Thay vào đó, thế hệ trẻ người mở rất nhiều lớp dạy chữ Thái nhưng người Thái Thái chỉ thuộc các bài hát nhạc trẻ của người Kinh.
- Tại xã, bản không có lớp sẽ dần mất đi và đến một thời điểm nào đó người nào dành cho người dân nên họ không có cơ hội Thái sẽ không còn ai biết đến các làn điệu dân ca cổ truyền của dân tộc.
- Lò Mai Cương (2017), Giữ gìn, bảo tồn và phát triển chữ viết dân sự giao lưu tiếp biến giữa các nền văn hóa của các tộc Thái Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Hội nghị Quốc gia về Thái học Việt Nam lần thứ VIII, Nghệ An, Tr.188,Tr.
- dân tộc là điều không tránh khỏi, nhưng việc tiếp Volume 8, Issue 2 139 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN biến ấy nhằm làm giàu bản sắc văn hóa của dân tộc Thái với kinh phí tổ chức được xã hội hóa.
- Hình chứ không phải chúng ta quên hẳn bản sắc truyền thức tổ chức như vậy sẽ khuyến khích được đông thống để đi theo cái mới, cái chung của các dân tộc đảo người dân đi học, đặc biệt là thế hệ trẻ.
- Do vậy, tỉnh Sơn La cần có những giải pháp - Hai là, dạy tiếng Thái cho các em là người để bảo tồn nét đẹp VHTT này để nó không bị mai dân tộc thiểu số trong các trường phổ thông.
- những năm qua tỉnh Sơn La đã triển khai dạy thí Về lễ hội điểm chữ Thái ở một số trường tiểu học dành cho Trong truyền thống, người Thái ở Sơn La có học sinh từ khối lớp 3 đến khối lớp 5.
- Lễ hội này thường được vậy, các em học sinh dân tộc thiểu số mới có cơ hội tổ chức vào tháng 3,4 âm lịch hàng năm và được được học và yêu thích chữ viết của dân tộc mình.
- Lễ - Ba là, cần mở mã ngành đào tạo giáo viên dạy hội thường kéo dài năm ngày, gồm phần lễ và phần tiếng dân tộc thiểu số tại các trường chuyên nghiệp hội.
- Do vậy, để có nhiều giáo hộ cho họ một mùa vụ làm ăn thuận lợi, mưa thuận viên có thể dạy được tiếng dân tộc thiểu số, các gió hòa, cây cối xanh tốt, không bị thiên tai dịch trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh cần mở mã bệnh.
- Bốn là, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức Tuy nhiên, qua khảo sát chúng tôi nhận thấy một biên soạn sách giáo khoa chữ Thái phù hợp với đối vấn đề đặt ra là hiện nay một số lễ hội của người tượng người học là học sinh các trường phổ thông, Thái ở Sơn La đang bị mai một dần và chỉ còn trong học viên các trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Khi đó, người Thái nơi đây không có nhiều cơ hội để người học đã có vốn hiểu biết chữ Thái cao hơn tham gia ngày hội cộng đồng, người dân không còn thì giới thiệu các tác phẩm văn học nổi tiếng, các sự háo hức mong chờ ngày hội diễn ra vào mỗi độ phong tục tập quán truyền thống của dân tộc … Có xuân về như xưa.
- Tuy nhiên, với hoạt động du lịch như vậy mới phù hợp với nhu cầu của người học, cộng đồng được Ủy ban nhân dân tỉnh chú trọng với cán bộ công tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu đầu tư phát triển thì một số lễ hội đã được phục số và miền núi.
- Qua đó cũng là cách bảo tồn văn dựng để quảng bá với khách du lịch trong nướcvà hóa truyền thống của dân tộc Thái.
- truyền dạy các làn điệu dân ca giao duyên của dân Chính vì vậy, thế hệ trẻ người Thái ở Sơn La không tộc Thái.
- Thế hệ trẻ người Thái ở Sơn La hiện nay cảm nhận được nhiều về giá trị lễ hội truyền thống đa số không thuộc và không biết đến các làn điệu của dân tộc mình như trước đây.
- dân ca của dân tộc mình.
- Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá cao tuổi có thể truyền dạy được cho các cháu những trị văn hóa tinh thần của người Thái, tỉnh Sơn bài hát truyền thống của dân tộc Thái, đặc biệt là La những làn điệu dân ca giao duyên đối đáp giữa nam - Một là, dạy chữ Thái cho người dân.
- những năm qua tỉnh Sơn La đã mở rất nhiều lớp - Sáu là, khuyến khích thế hệ trẻ học tiếng dân dạy chữ Thái và cấp chứng chỉ cho người học sau tộc.
- Thế hệ trẻ người Thái (dưới 12 tuổi) nói được khi kết thúc khóa học.
- Do vậy, tỉnh mẹ vừa nói tiếng phổ thông, vừa dạy tiếng Thái để Sơn La cần đa dạng hóa hình thức đào tạo.
- Người trực dân tộc mình,… tiếp giảng dạy tại xã, bản là các cụ cao tuổi biết chữ 140 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN - Bảy là, chính quyền địa phương cần có kế các làn điệu dân ca.
- Ngày nay, trong xu thế hội nhập hoạch phục dựng các lễ hội truyền thống của dân quốc tế, các dân tộc ở Sơn La nói chung và dân tộc tộc và tổ chức thường niên.
- Thông qua việc tổ chức Thái nói riêng đã tiếp biến và giao thoa văn hóa với lễ hội tại địa phương, người dân được tham gia và nhiều dân tộc trên thế giới để làm giàu truyền thống am hiểu nhiều hơn về giá trị văn hóa cổ truyền của văn hóa của mình.
- Nhưng quá trình tiếp biến văn dân tộc.
- Đó là cách giáo dục giá trị văn hóa tinh hóa ấy cũng sẽ làm cho các giá trị văn hóa truyền thần cho thế hệ trẻ vô cùng hiệu quả.
- Thông qua các thống ngày càng bị mai một nếu như các dân tộc ở lễ hội, thể hệ trẻ người Thái ở Sơn La sẽ biết trân Sơn La, đặc biệt là thế hệ trẻ không nâng cao ý thức trọng và gìn giữ những bản sắc văn hóa của dân tộc gìn giữ.
- Do vậy, để giữ gìn bản sắc văn hóa của mình hơn.
- Kết luận các cấp chính quyền tại Sơn La cần có những chủ trương thiết thực nhằm khuyến khích đồng bào dân Trong các dân tộc cư trú tại Sơn La, hiện nay tộc Thái nâng cao ý thức trách nhiệm, không ngừng cộng đồng dân tộc Thái có số lượng dân số đông học tập, rèn luyện góp phần giữ gìn, bảo tồn và phát nhất.
- Trong quá trình lao động sản xuất, đồng bào huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc dân tộc ở Sơn La đã sáng tạo nhiều giá trị văn hóa mình trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
- nghị quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VII, Hoàng Lương (2005), Văn hóa các dân tộc Tây Lai Châu, Nxb.
- hóa của dân tộc Thái ở Sơn La, Tạp chí Lò Mai Cương (2017), Giữ gìn, bảo tồn và phát Đông Nam Á, số 91.
- triển chữ viết dân tộc Thái Việt Nam trong Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt thời kỳ hội nhập, Hội nghị Quốc gia về Thái Nam, Nxb