« Home « Kết quả tìm kiếm

Thương mại điện tử & Kinh doanh qua mạng (phân cơ bản)


Tóm tắt Xem thử

- Bản quyền ebook này thuộc về Công ty Thương mại điện tử Vĩ Tân (VITANCO).
- Lớp học “Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến, cơ bản”.
- Sách điện tử miễn phí – Free eBook.
- Giám đốc Công ty Thương mại điện tử Vĩ Tân (VITANCO).
- Kiến thức chung về Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến 2.
- Các mô hình Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến.
- Bí quyết thành công trong Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến 4.
- Thực trạng Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến trên Thế giới 5.
- Thực trạng Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến ở Việt Nam 6.
- An toàn mạng trong Thương mại điện tử &.
- Giới thiệu VITANCO và các dịch vụ về Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến 15.
- Kiến thức chung về Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến - Định nghĩa Thương mại điện tử.
- Thương mại điện tử (tiếng Anh là e-commerce hay electronic commerce) được định nghĩa ngắn gọn như sau “TMĐT là việc thực hiện các hoạt động thương mại dựa trên các công cụ điện tử, đặc biệt là Internet và WWW.”.
- Lịch sử phát triển Thương mại điện tử.
- Các cấp độ phát triển của Thương mại điện tử.
- Cấp độ 1 – thương mại thông tin (i-commerce, i=information: thông tin): doanh nghiệp có website trên mạng để cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ.
- Cấp độ 2 – thương mại giao dịch (t-commerce, t=transaction: giao dịch): doanh nghiệp cho phép thực hiện giao dịch đặt hàng, mua hàng qua website trên mạng, có thể bao gồm cả thanh toán trực tuyến..
- Cấp độ 3 – thương mại tích hợp (c-business, c=colaborating, connecting: tích hợp, kết nối):.
- Thương mại điện tử làm thay đổi việc kinh doanh trên thế giới như thế nào?.
- o Doanh nghiệp có thể tương tác, tìm khách hàng nhanh chóng hơn, tiện lợi hơn, với chi phí rất thấp hơn trong thương mại truyền thống..
- cho người mua hơn là những trung gian trong thương mại truyền thống..
- o Internet giúp giảm chi phí cho các hoạt động thương mại như thông tin liên lạc, marketing, tài liệu, nhân sự, mặt bằng....
- Thương mại điện tử phân chia theo nhóm đối tượng.
- o B2B (Business-to-Business): thành phần tham gia hoạt động thương mại là các doanh nghiệp, tức người mua và người bán đều là doanh nghiệp..
- o B2C (Business-to-Consumer): thành phần tham gia hoạt động thương mại gồm người bán là doanh nghiệp và người mua là người tiêu dùng..
- o C2C (Consumer-to-Consumer): thành phần tham gia hoạt động thương mại là các cá nhân, tức người mua và người bán đều là cá nhân..
- Lợi ích Thương mại điện tử mang lại cho Doanh nghiệp.
- TMĐT nên được xem là một công cụ hỗ trợ thương mại truyền thống trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.
- Những quan điểm sai lầm trong Thương mại điện tử.
- o Tin rằng website sẽ thay thế các công cụ, phương tiện marketing khác: thực tế website và TMĐT chỉ là công cụ hỗ trợ cho các công cụ sẵn có trong thương mại truyền thống..
- Các mô hình Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến - Buy/Sell Fulfillment – Mua/Bán trọn gói.
- Business Trading Community – Cộng đồng thương mại của các doanh nghiệp.
- Thêm nữa, các site của VerticalNet cho phép các doanh nghiệp trao đổi thông tin theo kiểu B2B, hỗ trợ các chương trình thương mại và các hoạt động thương mại theo kiểu hiệp hội..
- Người môi giới thu phí từ các giao dịch mua bán giữa các nhà phân phối và các đối tác thương mại của họ.
- Một ví dụ khác là Faccitme.net được coi là “nhà cung cấp dịch vụ chương trình ứng dụng” cung cấp cho các khách hàng trực tuyến các website thương mại điện tử.
- (Những chi tiết, giải thích, minh họa về các ngành công nghiệp trực tuyến này sẽ được giải đáp trong lớp học “Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến – cơ bản” do VITANCO tổ chức hàng tháng, thông tin về lớp học có thể được tìm thấy ở cuối ebook này hoặc ở website www.vitanco.com).
- Bí quyết thành công trong Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến.
- (Những chi tiết, giải thích, minh họa về trong phần Bí quyết thành công trong Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến này sẽ được giải đáp trong lớp học “Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến – cơ bản” do VITANCO tổ chức hàng tháng, thông tin về lớp học có thể được tìm thấy ở cuối ebook này hoặc ở website www.vitanco.com).
- Thực trạng Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến trên Thế giới.
- (Xem các hình số liệu minh họa trong Powerpoint bài giảng lớp Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến – cơ bản” do VITANCO tổ chức hàng tháng, thông tin về lớp học có thể được tìm thấy ở cuối ebook này hoặc ở website www.vitanco.com).
- Thực trạng Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến ở Việt Nam.
- (Trích từ Báo cáo Thương mại điện tử năm 2006, Vụ Thương mại điện tử - quý vị có thể download file pdf này tại www.vitanco.com mục Download).
- Năm 2006 có ý nghĩa đặc biệt đối với Thương mại điện tử Việt Nam, là năm đầu tiên Thương mại điện tử được pháp luật thừa nhận chính thức khi Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại (sửa đổi), Bộ luật Dân sự (sửa đổi) và Nghị định Thương mại điện tử có hiệu lực.
- Năm 2006 cũng là năm đầu tiên triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 theo Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ..
- Sự phát triển khá ngoạn mục của Thương mại điện tử trong năm 2006 gắn chặt với thành tựu phát triển kinh tế nhanh và ổn định.
- Thương mại tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ và là một nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
- Trong bối cảnh đó, Thương mại điện tử là một công cụ quan trọng được nhiều doanh nghiệp quan tâm ứng dụng..
- Sự quan tâm của doanh nghiệp đối với Thương mại điện tử trước hết được thể hiện qua hoạt động giao dịch mua bán tại các sàn Thương mại điện tử (e-Marketplace) sôi động hơn, dịch vụ kinh doanh trực tuyến phong phú và doanh thu tăng mạnh.
- Đồng thời, số lượng các website doanh nghiệp, đặc biệt là website mang tên miền Việt Nam (.vn) tăng nhanh, số lượng cán bộ từ các doanh nghiệp tham gia các khóa đào tạo kỹ năng Thương mại điện tử lớn hơn so với năm trước.
- Đông đảo doanh nghiệp đã nhận thấy những lợi ích thiết thực của Thương mại điện tử thông qua việc cắt giảm được chi phí giao dịch, tìm được nhiều bạn hàng mới từ thị trường trong nước và nước ngoài, số lượng khách hàng giao dịch qua thư điện tử nhiều hơn.
- Nhiều doanh nghiệp đã ký được hợp đồng với các đối tác thông qua sàn giao dịch Thương mại điện tử..
- Có thể nhận thấy năm nét nổi bật của Thương mại điện tử năm 2006 tại Việt Nam như sau..
- Thương mại điện tử đã trở nên khá phổ biến.
- Tâm lý và thói quen mua bán bắt đầu thay đổi từ phương thức truyền thống sang phương thức mới của Thương mại điện tử..
- Loại hình giao dịch Thương mại điện tử B2B phát triển khá nhanh.
- Việc tiếp cận Internet qua kết nối băng thông rộng, đặc biệt là ADSL, ngày càng dễ dàng với chi phí hợp lý và yêu cầu cấp bách phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khi Việt Nam thực sự bước vào sân chơi toàn cầu là hai yếu tố quan trọng thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm tới Thương mại điện tử..
- Số doanh nghiệp tham gia các sàn Thương mại điện tử B2B của Việt Nam cũng như của nước ngoài tăng rất nhanh.
- Việc sử dụng thư điện tử (email) trong giao dịch kinh doanh đã trở nên phổ biến.
- Trong năm 2006 hình thức giao dịch Thương mại điện tử B2B phát triển nhanh.
- Đây là tín hiệu rất lạc quan so với bức tranh thương mại điện tử ở Việt Nam năm 2005 và các năm trước đó..
- Việc ban hành các văn bản thi hành luật giao dịch điện tử diễn ra chậm.
- Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về Thương mại điện tử ngày 9 tháng 6 năm 2006 đánh dấu một bước tiến lớn trong việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về Thương mại điện tử..
- Nghị định này thừa nhận giá trị pháp lý của chứng từ điện tử trong các hoạt động liên quan tới thương mại.
- Đây là cơ sở để các doanh nghiệp và người tiêu dùng yên tâm tiến hành giao dịch Thương mại điện tử, khuyến khích Thương mại điện tử phát triển, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia, đồng thời cũng là căn cứ pháp lý để xét xử khi có tranh chấp liên quan đến hoạt động Thương mại điện tử.
- Nghị định về thương mại điện tử là nghị định đầu tiên hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và là nghị định thứ sáu hướng dẫn Luật Thương mại (sửa đổi) được ban hành..
- Nhiều vấn đề cản trở sự phát triển Thương mại điện tử còn tồn tại.
- Việc rà soát các văn bản pháp luật liên quan tới Thương mại điện tử chưa được tiến hành.
- Một số quy định bất hợp lý cho Thương mại điện tử đã được doanh nghiệp nhắc tới từ những năm trước vẫn chưa được khắc phục.
- Cùng với tiến bộ công nghệ, sự phát triển phong phú, đa dạng của Thương mại điện tử luôn đặt ra những vấn đề mới cho hệ thống pháp luật về Thương mại điện tử.
- Sự bùng nổ của trò chơi trực tuyến dẫn đến nhu cầu xác định tính hợp pháp của tài sản ảo, các vụ tranh chấp về tên miền cho thấy cần có tư duy quản lý thích hợp với loại tài nguyên đặc biệt này, việc gửi thư điện tử quảng cáo thương mại với số lượng lớn đòi hỏi phải có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng..
- Vấn đề an toàn, an ninh mạng, tội phạm liên quan đến Thương mại điện tử cũng là một vấn đề đáng chú ý trong năm 2006.
- Những hành vi lợi dụng công nghệ để phạm tội tăng lên, điển hình là những vụ tấn công các website Thương mại điện tử www.vietco.com, www.chodientu.com.
- Bên cạnh đó, tình trạng đột nhập tài khoản, trộm thông tin thẻ thanh toán cũng đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động Thương mại điện tử lành mạnh..
- Cuộc thi bình chọn năm sự kiện Thương mại điện tử nổi bật năm 2006 do Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện cho kết quả là: 1) Việt Nam đăng cai và chủ trì thành công các hội nghị về Thương mại điện tử trong khuôn khổ APEC.
- 2) Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực.
- 3) Cổng Thương mại điện tử quốc gia (ECVN) vươn ra tầm quốc tế.
- 4) Ban hành Nghị định về Thương mại điện tử.
- và 5) Sàn Thương mại điện tử hàng đầu của Việt Nam bị tấn công.
- Điều này cho thấy sự cấp thiết phải xây dựng hệ thống văn bản pháp quy và triển khai các biện pháp phòng chống tội phạm công nghệ cao nhằm tạo môi trường ổn định cho thương mại điện tử phát triển..
- Trong năm 2006, hoạt động phổ biến, tuyên truyền và đào tạo về Thương mại điện tử đã có chuyển biến mạnh cả về số lượng và chất lượng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Hoạt động nghiên cứu về thương mại điện tử hầu như chưa được triển khai..
- Năm 2005 là năm cuối cùng của giai đoạn Thương mại điện tử hình thành và được pháp luật chính thức thừa nhận tại Việt Nam.
- Trong năm 2006, Thương mại điện tử ở Việt Nam đã bước sang giai đoạn mới và phát triển trên tất cả mọi khía cạnh từ chính sách, luật pháp, giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp và người tiêu dùng cũng như sự hỗ trợ đa dạng của các cơ quan nhà nước.
- Điều này hứa hẹn trong những năm tới, thương mại điện tử ở Việt Nam có thể có những bước tiến nhảy vọt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại chung của cả nước..
- (Xem thêm các hình số liệu minh họa trong Powerpoint bài giảng lớp Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến – cơ bản” do VITANCO tổ chức hàng tháng, thông tin về lớp học có thể được tìm thấy ở cuối ebook này hoặc ở website www.vitanco.com).
- (Những chi tiết của phần này sẽ được giải đáp trong lớp học “Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến – cơ bản” do VITANCO tổ chức hàng tháng, thông tin về lớp học có thể được tìm thấy ở cuối ebook này hoặc ở website www.vitanco.com).
- Ví dụ: www.vitanco.com chuyên về Thương mại điện tử với các dịch vụ: đào tạo thương mại điện tử, thiết kế website, quảng cáo trực tuyến… đã được chính tác giả thực hiện SEO và có kết quả như sau:.
- Với từ khóa thương mại điện tử, www.vitanco.com đứng thứ #4 trong tổng số 1.920.000 kết quả (kết quả này được lấy vào ngày .
- Với từ khóa đào tạo thương mại điện tử, www.vitanco.com cũng đứng thứ #4 trong tổng số 1.240.000 kết quả (kết quả này được lấy vào ngày .
- (Cách thực hiện SEO với Google này sẽ được giải đáp chi tiết, tường tận trong lớp học “Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến – cơ bản” do VITANCO tổ chức hàng tháng, thông tin về lớp học có thể được tìm thấy ở cuối ebook này hoặc ở website www.vitanco.com).
- An toàn mạng trong Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến, phòng ngừa và khắc phục sự cố.
- Giới thiệu VITANCO và các dịch vụ về Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến.
- Đào tạo kiến thức + kỹ năng thực hành Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến: đảm bảo “Học nhanh – Hành giỏi”, linh động với các lớp học offline và online.
- Lớp học “Thương mại điện tử và Kinh doanh qua mạng, phần cơ bản” được VITANCO tổ chức mỗi tháng 01 lớp, số lượng tối đa 20 học viên.
- Lớp học “Thương mại điện tử và Kinh doanh qua mạng, phần nâng cao” được VITANCO tổ chức mỗi quý 01 lớp, số lượng tối đa 20 học viên.
- Sau lớp học cơ bản, học viên hoàn toàn được trang bị đủ kiến thức và kỹ năng để có thể triển khai áp dụng Thương mại điện tử, Kinh doanh trực tuyến, Marketing trực tuyến, ứng dụng Thanh toán trực tuyến… một cách có hiệu quả..
- Giảng viên chính: Thạc sĩ Dương Tố Dung – Giám đốc VITANCO - Thạc sĩ Thương mại điện tử, tốt nghiệp tại Pháp năm 2002.
- Đã làm việc trong lĩnh vực Thương mại điện tử &.
- Đã tham gia giảng dạy các lớp Thương mại điện tử cho: CoopMart (2004), KS Đồng Khánh (2005), Vietnam Airlines (2006), phối hợp với VCCI đào tạo cho các doanh nghiệp (2007)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt