« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) ở Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- ĐA DẠNG HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) Ở THANH HÓA.
- Tóm tắt: Kết quả nghiên cứu họ Gừng (Zingiberaceae ) ở Thanh Hóa, mẫu được thu từ năm 2016 đến năm 2018..
- Bước đầu đã xác định được 56 loài, 8 chi, trong đó có 13 loài bổ sung cho danh lục họ Gừng đã công bố .
- Các chi đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu là Riềng (Alpinia.
- Các loài cây thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở khu vực nghiên cứu có các giá trị sử dụng khác nhau, như cho tinh dầu với 55 loài, làm thuốc với 44 loài, ăn được 15 và làm cảnh 3 loài.
- Họ Gừng ở khu vực nghiên cứu có 5 yếu tố địa lý chính, trong đó yếu tố nhiệt đới chiếm 53,57 % tổng số loài, yếu tố đặc hữu và cận đặc hữu chiếm 35,71.
- yếu tố ôn đới chiếm 3,57.
- Môi trường sống họ Gừng tại Thanh Hóa có ven suối với 37 loài, rừng thứ sinh với 47 loài, rừng nguyên sinh với 23 loài và trảng cây bụi với 219 loài..
- Từ khóa: Đa dạng, họ Gừng, giá trị sử dụng, yếu tố địa lý, Thanh Hóa..
- Trong ngành thực vật hạt kín, họ Gừng (Zingiberaceae) không phải là họ lớn, chỉ có khoảng 52 chi, 1.500 loài (Sirirugsa P., 1998).
- Các loài trong họ Gừng phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt là vùng Đông Nam Á.
- Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lại có địa hình phức tạp với nhiều vùng địa lý, khí hậu khác nhau, do đó rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật nói chung và các cây họ Gừng nói riêng..
- Tuy nhiên, hiện nay, công tác nghiên cứu đa dạng tài nguyên thực vật nói chung và họ Gừng nói riêng ở đây chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống..
- VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Vật liệu nghiên cứu.
- Các loài trong họ Gừng ở Thanh Hóa, tổng số mẫu thu được là 216, mẫu vật được lữu trữ tại Phòng mẫu Thực vật Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Mẫu vật được thu thập theo phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), R.M.
- Đánh giá yếu tố địa lý theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2008)..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1.
- Qua điều tra, thu mẫu và định loại, đã xác định được 56 loài của 8 chi, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở Thanh Hóa.
- So với kết quả nghiên cứu của một số tác giả đã công bố về thành phần loài họ Gừng ở Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn Thiên nhiên như: Đỗ Ngọc Đài và cộng sự (2007), Hoang Van Sam et al.
- thuộc họ Gừng ở Thanh Hóa..
- Danh lục thành phần loài họ Gừng (Zingiberaceae) ở Thanh Hóa.
- Việt Nam Yếu tố.
- Riềng dài lông mép 4.2 CTD, THU c 2, 3, 4.
- THU b, c, e Alpinia globosa (Lour.).
- Sẹ 6.1 CTD, THU c, e 1, 3, 4.
- Riềng Hải Nam 6.1 CTD, THU b,c 2, 3.
- (Burm.f.) Rosc.* Riềng Malacca 4 CTD, THU b, c, e 1, 3.
- THU b, c, e 1, 3.
- Xu Riềng 6.1 CTD, THU b, c 1.
- Riềng Phú Thọ 6 CTD, THU b, c 3.
- Senjen* Riềng Bình Nam 6.1 CTD, THU c, d 2.
- Fang* Riềng nhiều hoa 6.1 CTD, THU b, c 1.
- Chen * Riềng bông tròn 6.1 CTD, THU b, c, d,.
- Riềng Bắc Bộ 6.1 CTD, THU c, e 1, 3.
- Riềng đẹp 5.4 CAN, CTD, THU.
- b, c, d,.
- 20 Amomum biflorum Jack Riềng hai hoa 4 CTD, THU b, c, d 3.
- Đậu khấu chín cánh 4 CTD, THU c, d 1, 2, 3.
- Fang* Sa nhân quả có mỏ 4.1 CTD, THU b, c, e 1, 3 25 Amomum ovoideum.
- Sa nhân miên 6.1 CTD, THU b 2.
- Sa nhân CTD, THU b, c 2.
- Sa nhân 6.1 CTD, THU b 2.
- THU b, c 1, 3, 4.
- THU b, e 1, 3.
- Nghệ trắng 4.2 CTD, THU d, e 1, 2, 3.
- THU b, e 1, 3, 4.
- Škorničk Gừng đen Bến En 6 CTD, THU b, c 1, 2 37 Distichochlamys citrea.
- Mewman Gừng đen 6 CTD, THU b, c 3, 4.
- Tiểu đậu ba thùy 4 CTD, THU b, c, d 2.
- Bạch diệp 4.2 CTD, THU b, c 2.
- Ngải tiên Vân Nam 4.4 CTD b, c, d 2.
- Địa liền 3.1 CTD, THU b, c, d Zingiber aff.
- Blume* Gừng lúa 4.1 CTD, THU c, d 1.
- Gừng một lá 6 CTD, THU d 1, 3, 4.
- Gừng núi 4 CTD, THU c, d, e 1, 3.
- Gừng tía 4 CTD, THU c, d 2.
- THU b, c, d 1, 2.
- Gừng CTD, THU b, c, e 2.
- Yếu tố địa lý: 4.
- Giá trị sử dụng: AND (Cây ăn được).
- Từ bảng danh lục các loài thực vật thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), tiến hành phân tích sự đa dạng loài.
- Phân bố số lượng loài trong các chi của họ Gừng (Zingiberaceae) ở Thanh Hóa.
- Qua Bảng 2 cho thấy, trong số 8 chi thuộc họ Gừng ở khu vực nghiên cứu, Alpinia là chi giàu loài nhất với 19 loài (chiếm 33,93 % tổng số loài), tiếp đến là Amomum có 12 loài (chiếm 21,43 % tổng số loài), Zingiber có 10 loài (chiếm 17,86 % tổng số loài), Hedychium có 6 loài (chiếm 10,71 % tổng số loài), Curcuma có 4 loài (chiếm 7,14 % tổng số loài), có 2 chi có 2 loài (chiếm 3,57 % tổng số loài) là Distichochlamys và Elettariopsis;.
- So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quốc Bình (2011) khi nghiên cứu họ Gừng ở Việt Nam [2] cho thấy, mặc dù với diện tích chỉ chiếm gần bằng 3,38 % tổng diện tích của cả nước, nhưng tại Thanh Hóa, họ Gừng có 8/19 chi (chiếm 42,11 % tổng số chi) và 56/144 loài (chiếm 38,89 % tổng số loài) thuộc họ Gừng của Việt Nam..
- Chứng tỏ, sự phân bố của họ Gừng ở Thanh Hóa khá đa dạng về bậc chi..
- Đa dạng về giá trị sử dụng.
- Giá trị sử dụng của các loài trong họ Gừng ở Thanh Hóa được xác định dựa vào phương pháp phỏng vấn có sự tham gia (PRA) và các tài liệu: “1.900 cây có ích của Việt Nam” Trần Đình Lý và cộng sự (1993), “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chi (2012), “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ (2000), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi (2003), “Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam” của Triệu Văn Hùng (2007.
- đã xác định được 56 loài chiếm 100 % tổng số loài trong họ Gừng được sử dụng vào các mục đích khác nhau, như làm thuốc, làm gia vị, lấy tinh dầu, ăn được, làm cảnh.
- Giá trị sử dụng của các loài thực vật thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở Thanh Hóa được trình bày ở bảng 3..
- Giá trị sử dụng của các loài thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở Thanh Hóa.
- so với tổng số loài nghiên cứu.
- Đa dạng về yếu tố địa lý.
- Từ bảng danh lục các loài thực vật thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), áp dụng hệ thống phân loại các yếu tố địa lý theo Nguyễn Nghĩa Thìn đã xác định được sự phân bố yếu tố địa lý của 54/56 loài (chiếm 96,43.
- trong họ Gừng ở VQG Bến En, Thanh Hóa.
- Yếu tố địa lý của các loài trong họ Gừng (Zingiberaceae) ở Thanh Hóa Các yếu tố địa lý (ký hiệu) Số loài Tỷ lệ.
- Đặc hữu Việt Nam (6.
- Kết quả Bảng 4 cho thấy, trong các yếu tố địa lý, yếu tố nhiệt đới châu Á chiếm tỷ lệ cao nhất, với 30 loài (chiếm 53,57.
- tiếp đến yếu tố đặc hữu Việt Nam và cận đặc hữu, với 20 loài (chiếm 35,71.
- yếu tố ôn đới với 02 loài (chiếm 3,57.
- yếu tố liên nhiệt đới và cổ nhiệt đới mỗi yếu tố 1 loài (chiếm 1,79.
- Yếu tố đặc hữu Việt Nam với 8 loài (14,29.
- Như vậy, các loài trong họ Gừng chủ yếu sống tại rừng thứ sinh là hoàn toàn hợp lý, vì chúng là những loài ưa ẩm..
- Kết quả nghiên cứu đã xác định được 56 loài, 8 chi của họ Gừng ở Thanh Hóa, trong đó có 13 loài lần đầu tiên được tìm thấy tại khu vực này..
- Các chi đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu là Alpinia (19 loài), Amomum (12 loài), Zingiber (10 loài)..
- Các loài cây họ Gừng ở khu vực nghiên cứu có các giá trị sử dụng khác nhau, 55 loài cho tinh dầu, 44 loài làm thuốc, 15 loài ăn được và 3 loài làm cảnh..
- Họ Gừng ở khu vực nghiên cứu thuộc 5 yếu tố địa lý chính, yếu tố nhiệt đới châu Á chiếm 53,57.
- yếu tố đặc hữu và cận đặc hữu Việt Nam chiếm 35,71.
- Về môi trường sống, họ Gừng tại Thanh Hóa sống ven suối với 37 loài, rừng thứ sinh với 47 loài, rừng nguyên sinh với 23 loài và trảng cây bụi với 21 loài..
- Thanh Hóa..
- Nghiên cứu phân loại họ Gừng (Zingiberaceae) ở Việt Nam.
- Từ điển cây thuốc Việt Nam.
- Cây cỏ Việt Nam.
- Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu thực vật.
- Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa.
- Các phương pháp nghiên cứu thực vật.
- Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt