« Home « Kết quả tìm kiếm

Danh mục loài lưỡng cư, bò sát có giá trị bảo tồn và đang bị khai thác vùng biên giới Việt - Lào, phía Bắc Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- DANH MỤC LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN VÀ ĐANG BỊ KHAI THÁC VÙNG BIÊN GI Ớ I VI Ệ T - LÀO,.
- Tóm t ắt: Dựa trên kết quả nghiên cứu trong giai đoạn tại khu vực biên giới Việt - Lào thuộc ba tỉnh Sơn La, Thanh Hóa và Nghệ An, chúng tôi đã ghi nhận 63 loài lưỡng cư, bò sát có giá trị bảo tồn, bao gồm 32 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007).
- 5 loài tên trong Nghị định số 64/2019/NĐ-CP của Chính phủ.
- 25 loài có tên trong Nghị định số 06/2019/NĐ-CP của Chính Phủ.
- 22 loài có tên trong các Phụ lục của CITES (2019) và 39 loài có tên trong Danh l ục Đỏ IUCN (2020).
- Bên cạnh đó, chúng tôi cũng ghi nhận 43 loài đang bị người dân khai thác sử dụng làm thực phẩm và buôn bán, trong đó có 21 các loài quý hiếm..
- Khu vực biên giới Việt - Lào thuộc địa phận ba tỉnh Sơn La, Thanh Hóa và Nghệ An có địa hình núi cao bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, hệ thống sông suối phong phú, khu vực này đã có nhiều Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) và Vườn Quốc gia (VQG) được thành lập như KBTTN Sốp Cộp và Xuân Nha, tỉnh Sơn La.
- KBTTN Pù Hu và Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa.
- (2009) ghi nhận 100 loài LCBS.
- (2014) ghi nhận vùng phân bố mới của 7 loài rắn ở Sơn La.
- (2009) đã ghi nhận 94 loài LCBS.
- (2011) đã ghi nhận KBTTN Pù Hu có 78 loài LCBS.
- (2012) đã thống kê được 70 loài LCBS tại KBTTN Xuân Liên.
- (2016) ghi nhận 38 loài rắn ở KBTTN Xuân Liên.
- (2019), ghi nhận vùng phân bố mới của 6 loài rắn và nâng tổng số loài rắn hiện biết tại KBTTN Pù Luông lên 23 loài..
- (2009) ghi nhận 121 loài LCBS.
- Đậu Quang Vinh (2014) đã thống kê được 107 loài LCBS ở KBTTN Pù Hoạt.
- (2016) ghi nhận 56 loài LC có giá trị bảo tồn trên địa bàn tỉnh Nghệ An..
- Bài báo này thống kê các loài LCBS quý hiếm có giá trị bảo tồn và các loài đang bị khai thác ở khu vực rừng biên giới Việt - Lào thuộc ba tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa và Sơn La dựa trên kết quả nghiên cứu 16 chuyến khảo sát thực địa trong giai đoạn và tổng hợp từ các tài liệu đã công bố..
- 26 chuyến khảo sát thực địa đã được tiến hành trong các năm tại các khu vực rừng dọc biên giới Việt - Lào thuộc ba tỉnh Sơn La, Thanh Hóa và Nghệ An (Hình 1) bởi các nhà khoa học của Trường Đại học Tây Bắc và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
- Mẫu vật đại diện cho các loài được thu thập bằng tay và đựng trong các túi vải.
- Sau khi chụp ảnh, mẫu vật các loài quý hiếm được thả lại tự nhiên, một số mẫu của các loài đang bị khai thác mạnh khó định loại được giữ lại làm tiêu bản nghiên cứu.
- Định loại mẫu vật: Định loại tên khoa học các loài lưỡng cư, bò sát theo các tài liệu của Bourret (1942), Smith Taylor Inger &.
- Trong nghiên cứu này, các loài có giá trị bảo tồn là loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, Phần Động vật (2007).
- Ghi nhận các loài đang bị khai thác thông qua quan sát trực tiếp trong quá trình khảo sát thực địa, phỏng vấn nhanh người dân địa phương về mục đích sử dụng như làm thực phẩm hoặc buôn bán..
- Các địa điểm nghiên cứu lưỡng cư và bò sát 3.
- Dựa vào kết quả nghiên cứu tại thực địa, phân tích mẫu vật trong phòng thí nghiệm và kế thừa một số tài liệu đã công bố, chúng tôi ghi nhận được danh sách gồm 83 loài LCBS (44 loài LC và 39 loài BS) có giá trị bảo tồn và đang bị khai thác sử dụng..
- Các loài LCBS có giá trị bảo tồn và đang bị khai thác, sử dụng ở khu vực biên giới Việt – Lào thuộc ba tỉnh Sơn La, Thanh Hóa và Nghệ An.
- 1799)* Cóc nhà S, T,.
- 8 Megophrys major Boulenger, 1908* Cóc mắt bên S, T,.
- 10 Kaloula pulchra Gray, 1831* Ễnh ương thường S, T,.
- 12 Microhyla pulchra (Hallowell, 1861)* Nhái bầu vân S, T,.
- 1829)* Ngóe S, T,.
- 1834*) Ếch đồng S, T,.
- 10, 6] EN S, T,.
- 21 Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937)* Ếch gai sần NT S, T, N 22 Amolops vitreus (Bain, Stuart &.
- 24 Odorrana andersonii (Boulenger, 1882)* Chàng an đec sơn VU S, T, N.
- 25 Odorrana chloronota (Günther, 1876)* Ếch xanh S, T,.
- 29 Odorrana nasica (Boulenger, 1903)* Ếch mõm dài S, T,.
- 1980)* Ếch ti-an-nan S, T,.
- 32 Sylvirana guentheri (Boulenger, 1882)* Chẫu chuộc S, T,.
- 33 Sylvirana maosonensis (Bourret, 1937)* Chàng mẫu sơn S, T, N 34 Gracixalus quangi Rowley, Dau, Nguyen,.
- Nguyen, 2011 Ếch cây quang VU S, T,.
- S, T, N.
- Delorme, 2006* Ếch cây ki-ô EN S, T, N 39 Theloderma bicolor (Bourret, 1937) Ếch cây sần hai.
- Robichaud, 2010 Cá cóc sần IIB II VU N.
- Cá cóc sần IIB II S, T.
- 45 Physignathus cocincinusCuvier, 1829* Rồng đất VU VU S, T,.
- 46 Gekko reevesii (Gray, 1831)* Tắc kè S, T,.
- S, T, N 49 Sphenomorphus tritaeniatus (Bourret,.
- 50 Varanus salvator (Laurenti, 1786)* Kỳ đà hoa EN IIB II S, T, N 51 Python molurus (Linnaeus, 1758)* Trăn đất CR IIB I VU S, T,.
- 52 Xenopeltis unicolor Reinwardt, 1827* Rắn mống S, T,.
- khoanh VU VU S, T,.
- 58 Ptyas korros (Schlegel, 1837)* Rắn ráo thường EN S, T,.
- N 59 Ptyas mucosa (Linnaeus, 1758)* Rắn ráo Trâu EN IIB II S, T,.
- 60 Ptyas mucosa (Linnaeus, 1758) Rắn ráo trâu [2,10] S, T,.
- 61 Bungarus fasciatus (Schneider, 1801)* Rắn cạp nong EN S, T,.
- 62 Naja atra Cantor, 1842* Rắn hổ mang EN IIB II VU S, T,.
- N 63 Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) Rắn hổ chúa [10] CR II IB II VU S, T,.
- 65 Platysternon megacephalum Gray, 1831* Rùa đầu to EN II IB I EN S, T, N 66 Cuora bourreti Obst &.
- 69 Coura mouhotii (Gray, 1862)* Rùa sa nhân IIB II S, T,.
- 72 Geoemyda spengleri (Gmelin, 1789) Rùa đất spengle [2,10] IIB EN S, T, N 73 Mauremys nigricans (Gray, 1834) Rùa đầm cổ đỏ [10] IIB II EN N.
- 74 Mauremys mutica (Cantor, 1842) Rùa câm [10] IIB II EN S,N.
- 75 Mauremys sinensis (Gray, 1834) Rùa cổ sọc [10] EN S, T,.
- 1903)* Rùa bốn mắt IIB II EN S, T,.
- 79 Manouria impressa (Günther, 1882)* Rùa núi viền VU IIB II VU S, T, N 80 Indotestudo elongata (Blyth, 1854) Rùa núi vàng [10] EN IIB II CR S, T,.
- N 81 Palea steindachneri (Siebenrock, 1906) Ba ba gai VU IIB II EN S, T,.
- C = Nghị định số 06/2019/NĐ-CP: Nhóm IB (các loài động vật rừng đang bị đe dọa tuyệt chủng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại).
- Địa điểm ghi nhận: S = Sơn La.
- T = Thanh Hóa.
- C = Nghệ An..
- Các loài lưỡng cư, bò sát có giá tr ị b ả o t ồ n.
- Trong số các loài LCBS thống kê trên có 62 loài có giá trị bảo tồn tại khu vực rừng biên giới Việt - Lào thuộc ba tỉnh Sơn La, Thanh Hóa và Nghệ An gồm: 26 loài LC và 36 loài BS (Bảng 1).
- Trong đó, có 32 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007): 4 loài ở bậc CR, 16 loài ở bậc EN và 12 loài ở bậc VU.
- 5 loài có tên trong Phụ lục I của Nghị định số 64/2019/NĐ-CP của Chính phủ.
- 25 loài có tên trong Nghị định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ: Nhóm IB có 4 loài, Nhóm IIB có 21 loài.
- 22 loài có tên trong các Phụ lục của CITES (2019) (3 loài có tên trong Phụ lục I;.
- 19 loài có tên trong Phục lục II).
- 39 loài có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2020) gồm 3 loài ở bậc CR, 12 loài ở bậc EN, 18 loài ở bậc VU và 6 ở loài bậc NT (Bảng 1)..
- Về phân bố các loài quý hiếm theo các điểm nghiên cứu: Ở Nghệ An ghi nhận số loài nhiều nhất với 45 loài.
- ở Thanh Hóa ghi nhận 39 loài và thấp nhất Sơn La ghi nhận 37 loài (chiếm 58,7.
- Nghệ An có số lượng loài quý hiếm nhiều hơn là do có tổng diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước, đồng thời các VQG và KBTTN dọc khu vực biên giới Việt - Lào thuộc tỉnh Nghệ An cũng có diện tích lớn như VQG Pù Mát (94.804 ha), chất lượng sinh cảnh tốt là môi trường sống lý tưởng cho các loài LCBS.
- Các loài lưỡng cư, bò sát đang bị khai thác, s ử d ụ ng.
- Qua quá trình nghiên cứu và điều tra thông tin về tình hình khai thác LCBS tại các khu vực rừng dọc biên giới Việt - Lào thuộc ba tỉnh Sơn La, Thanh Hóa và Nghệ An, chúng tôi đã thống kê được 43 loài LCBS đang bị khái thác để làm thực phẩm và buôn bán, trong đó gồm 25 loài LC và 18 loài BS.
- Số loài ghi nhận nhiều nhất là ở tỉnh Sơn La với 43 loài, tiếp theo là Nghệ An với 38 loài và Thanh Hóa với 35 loài (Bảng 1)..
- Các loài LCBS thường xuyên bị người dân khai thác thường có kích cỡ cỡ thể lớn được sử dụng chủ yếu để.
- Trong số các loài trên, có 21 loài thuộc danh mục các loài có giá trị bảo tồn..
- Hầu hết các địa điểm nghiên cứu của chúng tôi đều bắt gặp người dân khai thác các loài LCBS làm thực phẩm và một số loài buôn bán, gặp phổ biến nhất là khu vực ven vùng đệm của KBTTN Sốp Cộp, Xuân Nha và Xuân Liên..
- Một số loài LCBS quý hiếm đang bị khai thác ở khu vực biên giới Việt - Lào thuộc ba tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa và Sơn La.
- Đã ghi nhận 62 loài LCBS quý hiếm có giá trị bảo tồn ở khu vực rừng biên giới Việt - Lào, phía Bắc Việt Nam.
- Trong đó, 32 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007).
- 5 loài Nghị định số 64/2019/NĐ-CP của Chính phủ.
- 25 loài có tên trong Nghị định số 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ.
- 22 loài có tên trong CITES (2019) và 39 loài có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2020)..
- Qua quan sát trực tiếp tại thực địa và phỏng vấn người dân địa phương đã ghi nhận 43 loài LCBS đã và đang bị người dân khai thác để làm thực phẩm và buôn bán, trong đó nhiều loài quý, hiếm cần được bảo vệ..
- Phạm Thế Cường, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo (2012), Thành phần loài bò sát và ếch nhái ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa.
- Nguyễn Xuân Khoa, Nguyễn Anh Dũng (2014), Tìm hiểu các loài lưỡng cư có giá trị bảo tồn trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Chính phủ (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp..
- Hội thảo Quốc gia về lưỡng cư, bò sát ở Việt Nam lần thứ .
- Nguyễn Kim Tiến, Hoàng Ngọc Hùng (2014), Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, huy ện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa .
- Thông báo số 296/TB-CTVN-HTQT ngày của Cơ quan quản lý CITES Việt Nam về việc công bố Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã thuộc Phục lục Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật nguy cấp (CITES).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt