« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng quản lý tài nguyên rừng vùng Tây Bắc Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- 1 Khoa Nông Lâm - Đại học Tây Bắc.
- 2 Trung tâm Đa dạng sinh học và Môi trường - Đại học Tây Bắc.
- 3 Hội đồng Trường Đại học Tây Bắc.
- Tóm tắt: Bài viết trình bày về thực trạng quản lý tài nguyên rừng tại 4 tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam, gồm Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình.
- vượt xa diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp của năm và 38,5.
- Số liệu thống kê một số nghiên cứu về đa dạng sinh học từ năm cho thấy, số loài động vật và thực vật điều tra được tại một số khu r ừng đặc dụng thấp hơn nhiều sô loài được ghi nhận có mặt tại vùng Tây Bắc trước đó.
- Diện tích rừng trồng thống kê tại các thời điểm chỉ đạt từ 14 - 19 % so với diện tích trồng rừng lũy kế theo năm đến thời điểm so sánh..
- Từ khóa: Tây Bắc.
- Vùng Tây Bắc bao gồm 4 tỉnh Lai châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình, với tổng diện tích tự nhiên 3,7324 triệu ha, chiếm 11,27 % diện tích cả nước [32].
- Diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp năm 2019 là 1,7141 triệu ha, chiếm 45,92 % diện tích toàn vùng.
- Tây Bắc là vùng núi cao, dốc nhất Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái, là vùng có đa dạng sinh học cao của Việt Nam và Thế giới [21], là vùng đầu nguồn chủ yếu của hai hệ thống Sông Đà và sông Mã, với diện tích lưu vực Sông Đà là 2,368 triệu ha, lưu vực sông Mã 1,027 triệu ha (Hình 1)..
- Tính đến năm 2019 vùng Tây Bắc đã trồng mới được 288.900 ha rừng tập trung, nâng độ che phủ rừng bình quân các tỉnh Tây Bắc từ lên .
- Về thực trạng công tác quy hoạch lâm nghiệp vùng Tây Bắc có thể chia ra thành 4 giai đoạn chính [24]: (i) Trước năm 1993 trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc hoạt động lâm nghiệp trên cơ sở các lâm trường khai thác, hoặc quy hoạch phát triển lâm nghiệp theo cấp huyện, cấp tỉnh.
- Từ những lý do trên, việc tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên rừng Tây Bắc trên các mặt quy hoạch, phát triển rừng, đa dạng sinh học là quan trọng và cần thiết, nhằm xác định các rào cản, khó khăn làm cơ sở đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển tài nguyên rừng bền vững..
- Tây Bắc nằm ở phía Tây miền Bắc Việt Nam, có đường biên giới chung với Lào và Trung Quốc.
- Hiện nay, phân vùng Tây Bắc chưa thống nhất và khác nhau giữa các lĩnh vực, tuy nhiên để lựa chọn cách phân vùng phù hợp với nội dung, bài viết dựa theo phân vùng sinh thái của Luật Lâm nghiệp 2017 và các văn bản dưới luật [6], vùng Tây Bắc bao gồm 4 tỉnh là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình (Hình 1)..
- Tổng diện tích tự nhiên vùng Tây Bắc tính tại thời điểm tháng 1/2019 là 3,7324 triệu ha, chiếm 11,27% so với tổng diện tích của cả nước [15].
- Sơ đồ vùng Tây Bắc và lưu vực Sông Đà, Sông Mã (Ngu ồn: Nhóm tác giả, 2020).
- Diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp, hiện trạng rừng, tổng hợp từ cơ sở dữ liệu của Tổng cục Thống kê.
- các quyết định công bố hiện trạng rừng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Các quyết định công bố diện tích đất đai hàng năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường, giai đoạn .
- Diện tích lưu vực và bản đồ lưu vực được phân tích từ mô hình số độ cao ASTER GDEM v2 Worldwide Elevation Data và bản đồ hành chính Việt Nam bằng phần mềm ArcGIS..
- Mặc dù là khu vực miền núi, nhưng diện tích đất quy hoạch phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc chỉ ở mức trung bình so với cả nước.
- Theo số liệu thống kê, tính đến hết năm 2018, diện tích rừng và đất đồi núi quy hoạch phát triển lâm nghiệp của vùng Tây Bắc là 1.714,1 nghìn ha, chiếm 45,2 % diện tích tự nhiên, tương đương với tỷ.
- Tỷ lệ diện tích đất quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên tổng diện tích tự nhiên cao nhất là Hòa Bình với tỷ lệ 64,5 % và thấp nhất là tỉnh Điện Biên chỉ đạt 38,53.
- Điều này cho thấy, quỹ đất dành cho phát triển rừng, tăng độ che phủ rừng bị hạn chế bởi diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp, đặc biệt là tỉnh Điện Biên..
- Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 4 tỉnh vùng Tây Bắc (01/2019).
- Tỷ lệ đất lâm nghiệp/tổng diện tích.
- Diện tích đất quy hoạch cho.
- lâm nghiệp.
- Vùng Tây Bắc .
- Tây Bắc/cả nước.
- Biến động diện tích đất quy hoạch phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc giai đoạn Đơn vị: Nghìn ha Năm Lai Châu Điện Biên Sơn La Hòa Bình Tây Bắc Tỷ lệ so với tổng diện tích.
- Kết quả thống kê từ năm cũng cho thấy, quy hoạch đất dành cho phát triển lâm nghiệp tại cả 4 tỉnh Tây Bắc đều có sự thay đổi hàng năm, thiếu tính ổn định (Bảng 2).
- Trong giai đoạn này, diện tích quy hoạch phát triển lâm nghiệp của vùng biến động từ nghìn ha, tương ứng với biến động về tỷ lệ diện tích quy hoạch với tổng diện tích tự nhiên toàn vùng từ .
- Biến động diện tích quy hoạch đất phát triển lâm nghiệp lớn nhất là hai tỉnh Lai Châu và Điện Biên (Bảng 2)..
- Tại Lai Châu diện tích quy hoạch này biến động từ 368,3 ha (2015) đến 738,99 ha (2013).
- So sánh số liệu năm 2014 [12] và năm thấy rằng tại Lai Châu, diện tích quy hoạch năm 2013 cho phát triển lâm nghiệp là 506.922 ha đất rừng phòng hộ và 190.052 ha đất rừng sản xuất, đến năm 2014 diện tích quy hoạch này giảm chỉ còn 208.414 ha đất rừng phòng hộ (giảm 308.508 ha) và 146.216 ha đất rừng sản xuất.
- Biểu đồ biến động diện tích đất quy hoạch phát triển lâm nghiệp các tỉnh Tây Bắc (giai đoạn .
- Tỷ lệ che phủ rừng khu vực Tây Bắc giai đoạn tăng đều hàng năm (Bảng 3).
- lớn hơn tỷ lệ diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp (45,11 % tại Bảng 1), trong đó tỷ lệ che phủ rừng của hai tỉnh Điện Biên (42,2.
- đã vượt tỷ lệ diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp, tương ứng với 38,53 % và 45,69.
- Hai tỉnh Sơn La và Hòa Bình tỷ lệ che phủ rừng cũng đã tiệm cận tỷ lệ diện tích đất quy hoạch, vấn đề này cho thấy tỷ lệ che phủ rừng khu vực Tây Bắc theo thống kê đã đạt ngưỡng tối đa nếu không điều chỉnh quy hoạch tăng cơ cấu đất lâm nghiệp..
- Tỷ lệ che phủ rừng khu vực Tây Bắc giai đoạn Khu vực.
- Tây Bắc .
- Thực trạng công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng 3.3.1.
- Diện tích (nghìn ha).
- Năm 1986, thông qua Quyết định số 194/CT ngày 09/8/1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) về việc thành lập 73 khu rừng cấm trên cả nước, vùng Tây Bắc có hai khu bảo tồn là KBT Hoàng Liên - Sa Pa (7.500 ha thuộc địa phận Lai Châu) và KBT Mường Nhé.
- Đến nay 4 tỉnh Tây Bắc đã có 1 Vườn Quốc gia, 12 Khu Bảo tồn thiên nhiên, 1 khu rừng nghiên cứu thực nghiệm (số liệu chưa đầy đủ), 3 khu rừng văn hóa lịch sử đã được thành lập (Bảng 4), đã góp phần bảo tồn ĐDSH của quốc gia, thể hiện cam kết thực hiện Công ước Đa dạng sinh học (1994), phát huy và khai thác có hiệu quả các tiềm năng, giá trị tài nguyên rừng của khu vực..
- Mặc dù diện tích rừng và độ che phủ tăng nhưng trữ lượng và chất lượng rừng khu vực Tây Bắc vẫn suy giảm, đặc biệt là tính đa dạng sinh học các loài động thực vật.
- Theo thống kê từ Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, đa dạng loài động vật, thực vật vùng Tây Bắc đã ghi nhận 13.766 loài thực vật, 310 loài thú, 840 loài chim, 296 loài bò sát, 162 loài ếch nhái và khoảng 1.000 loài cá nước ngọt [21].
- Tuy nhiên một số nghiên cứu gần đây về đa dạng loài động thực vật ở một số khu vực và khu bảo tồn của vùng Tây Bắc cho thấy số loài rất hạn chế so với số liệu thống kê đã ghi nhận..
- Các nghiên cứu về đa dạng loài thú hiện biết tại khu vực Tây Bắc có rất ít, điển hình như công bố của Nguyễn Nghĩa Thìn và cs.
- Một số khu rừng đặc dụng chính của vùng Tây Bắc.
- lập Diện tích (ha) 1.
- Khu rừng thực nghiệm khoa học Tây Bắc Sơn La 415,7.
- Bên cạnh những thành quả trong quy hoạch và thiết lập các khu rừng đặc dụng, nỗ lực bảo tồn ĐDSH, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng khu vực Tây Bắc còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức, xuất phát từ một số nguyên nhân chính:.
- Quy hoạch.
- Theo số liệu thống kê trong 3 năm bình quân mỗi năm cả nước trong đó có cả vùng Tây Bắc phát hiện và xử lý 16.980 vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp, diện tích rừng bị thiệt hại 1.873 ha/năm [28].
- Tình trạng này đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng, suy giảm ĐDSH, nhiều loài đứng trước nguy cơ biến mất khỏi vùng Tây Bắc..
- Bảng thống kê diện tích rừng bị cháy tại các tỉnh vùng Tây Bắc theo giai đoạn 5 năm (từ .
- Giai đoạn Điện Biên Lai Châu Sơn La Hòa Bình Tây Bắc.
- Do đặc điểm thời tiết khô hanh từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau đồng thời bị tác động bởi gió Lào, có thể nói cháy rừng luôn là một nguy cơ thường trực đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng của vùng Tây Bắc.
- Theo số liệu thống kê (từ hàng năm các tỉnh Tây Bắc đều xảy ra cháy rừng.
- Tổng diện tích rừng bị cháy trong giai đoạn này lên tới 15.639,8 ha, trong đó Sơn La là tỉnh bị cháy rừng nhiều nhất với 7.586,6 ha, chiếm tới 48,51 % so với tổng diện tích bị cháy toàn vùng (Bảng 5), ảnh hưởng lớn tới phát triển tài nguyên rừng và nâng cao độ che phủ rừng của tỉnh..
- Kết quả thống kê theo giai đoạn 5 năm cũng cho thấy, diện tích rừng bị cháy có xu hướng giảm dần.
- Giai đoạn cháy rừng nhiều nhất từ năm với 7.770,3 ha, chiếm tới 49,68 % tổng diện tích rừng bị cháy.
- Kết quả này phản ánh sự nỗ lực trong phòng chống cháy rừng của Chính phủ và chính quyền các cấp khu vực Tây Bắc..
- Công tác trồng rừng vùng Tây Bắc rất được quan tâm và đã đạt được thành quả nhất định, diện tích rừng trồng tập trung đều tăng hàng năm tại cả 4 tỉnh.
- Tính đến năm 2019, vùng Tây Bắc đã trồng tập trung tổng cộng 381.300 ha rừng, chiếm 6,9 % tổng diện tích trồng rừng tập trung trên cả nước (Bảng 6), trong đó trồng nhiều nhất là tỉnh Hòa Bình với 178.400 ha, chiếm 46,79 % diện tích trồng toàn vùng..
- Kết quả thống kê cho thấy, diện tích trồng rừng lũy kế theo năm lớn hơn rất nhiều diện tích rừng trồng.
- Giai đoạn từ năm 1996 đến hết năm 2009, tổng diện tích trồng mới tại vùng Tây Bắc là 223.900 ha, nhưng tại thời điểm 2010 diện tích rừng trồng thống kê toàn vùng chỉ có 42.600 ha.
- Mức độ chênh lệch còn lớn hơn tại thời điểm năm 2019 khi rừng trồng chỉ có 47.100 ha, trong khi tổng diện tích trồng rừng toàn vùng đã lên tới 381.300 ha, tương đương tỷ lệ 12,35% (Bảng 7)..
- Diện tích rừng trồng mới tập trung giai đoạn .
- Đơn vị: Nghìn ha Giai đoạn Điện Biên Lai Châu Sơn La Hòa Bình Tây Bắc Cả nước Tỷ lệ 7.
- Thống kê diện tích rừng trồng và diện tích trồng rừng tập trung lũy kế vùng của vùng Tây Bắc, giai đoạn .
- Năm Diện tích rừng trồng (ha) Diện tích trồng mới 9 (ha) Tỷ lệ.
- 7 Tỷ lệ diện tích trồng mới tập trung của vùng Tây Bắc so với cả nước..
- 8 Tỷ lệ diện tích trồng mới tập trung của các tỉnh so với vùng Tây Bắc..
- 9 Diện tích rừng trồng mới tập trung lũy kế từ 1995 đến thời điểm thống kê..
- được khai thác và trồng lại, với nguyên nhân này phản ánh chưa phù hợp với chủ trương các chương trình dự án đầu tư trồng rừng vùng Tây Bắc chủ yếu với mục đích phòng hộ [24]..
- Theo danh mục các loài cây trồng rừng sản xuất chủ lực Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành năm 2014 [6], vùng Tây Bắc có 5 loài cây trồng rừng chủ lực (Keo tai tượng.
- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng các loài cây bản địa mới được thực hiện từ những năm 70 Thế kỷ XX, cho đến nay vùng Tây Bắc có khoảng hơn 50 loài bản địa được nghiên cứu, trong đó có khoảng 20 loài được nghiên cứu khá toàn diện, còn lại là mới được nghiên cứu một phần [25].
- Một số loài được nghiên cứu và đưa vào sản xuất với quy mô lớn như Sơn tra, Lát hoa, Giổi xanh, Mỡ, Sa mộc, Luồng,… Các loài cây được trồng với diện tích ít hơn gồm một số loài như Lim xanh, Re hương, Xoan mộc, Tông dù, Vối thuốc, Muồng đen, Pơ mu, Tống quá sủ, Mây nếp, Trúc sào, Thảo quả,… Thành tựu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng đã xây dựng được cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn cho phục hồi rừng Tây Bắc bằng các loài cây bản địa tiềm năng..
- Với vị trí và vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước cung cấp cho hai hệ thống Sông Đà và sông Mã, vùng Tây Bắc đã và đang nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự đầu tư của các tổ chức thuộc Chính phủ, phi Chính phủ một số nước phát triển trên thế giới, thông qua các chương trình, dự án để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, đến nay đã đạt được những thành quả nhất định.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày Phê duyệt và công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2010..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày Phê duyệt và công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2013..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày Phê duyệt và công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2015..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019), Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày Phê duyệt và công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2018..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Quyết định số 2282/QĐ-BTNMT ngày Phê duyệt và công b ố kết quả thống kê diện tích đất đai năm tính đến ngày .
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Quyết định số 1482/QĐ-BTNMT ngày Phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai toàn quốc năm 2011..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Quyết định số 2282/QĐ-BTNMT ngày Phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2013..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Quyết định số 2712/QĐ-BTNMT ngày Phê duyệt và công bố kết quả kiểm kê diện tích đất đai năm 2014..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), Quyết định số 2311/QĐ-BTNMT ngày 28/9/2017 Phê duyệt và công b ố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2016.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2018), Quy ết định số 3873/QĐ-BTNMT ngày Phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2017..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2019), Quyết định số 2908/QĐ-BTNMT ngày Phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2018..
- Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn .
- UBND tỉnh Sơn La (2014), Quyết định số 3584/QĐ-UBND Bảo tồn Phát triển rừng đặc dụng Sơn La 2020..
- Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Ngọc Sinh (2011), Rừng và đa dạng sinh học vùng Tây Bắc với chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật..
- Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ (2009), Báo cáo kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng và cơ hội đầu tư phát triển lâm nghiệp khu vực Tây Bắc.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt