« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 12: Ôn tập nghị luận xã hội


Tóm tắt Xem thử

- SOẠN BÀI LỚP 12: ÔN TẬP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I.
- Nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ cái đúng – sai, cái tốt – xấu của vấn đề được nêu ra.
- Từ đó đưa ra một cách hiểu thấu đáo về vấn đề nghị luận cũng như vận dụng nó vào đời sống..
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí..
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống..
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Khái niệm: quá trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời.
- Mối quan hệ trong cuộc đời giữa con người với con người (cha con, vợ chồng, anh em và những người thân thuộc khác).
- Ở ngoài xã hội có các quan hệ: tình làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè….
- Hai dạng đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thường gặp - Dạng đề trong đó tư tưởng, đạo lí được nói tới một cách trực tiếp Ví dụ:.
- Đề 1: Suy nghĩ của anh/chị về đức tính hy sinh..
- Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống..
- Dạng đề trong đó tư tưởng, đạo lí được nói tới một cách gián tiếp: Ở dạng đề này, vấn đề tư tưởng, đạo lí được ẩn trong một câu tục ngữ, một câu danh ngôn, một câu ngạn ngữ, một câu chuyện, một văn bản ngắn….
- Đề 1: Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về câu nói sau đây của nhà văn Nga Lep Tôn-xtôi: “Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng bất ngờ của cuộc sống mà hãy tự mình làm nên cuộc sống”..
- Đề 2: Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói sau:.
- Kĩ năng làm văn nghị luận..
- Yêu cầu về nội dung: Vấn đề nghị luận là gì? Có bao nhiêu ý cần triển khai? Mối quan hệ giữa các ý như thế nào?.
- Cần chú ý các bước cơ bản của bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí:.
- Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận..
- Phân tích, chứng minh những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề cần bàn luận..
- Tiến hành viết bài văn.
- Đề 1: Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói:.
- Thất bại là mẹ thành công..
- Trong cuộc đời mỗi con người, ai mà không có lần thất bại trong công việc, nhưng dừng vì thất bại (dù tới vài lần liên tiếp) mà nản lòng..
- Có được những thành công trong cuộc sống chính là biết đi lên từ những thất bại (có thể lấy dẫn chứng từ cuộc đời của các nhà khoa học, các nhân vật trong các tác phẩm văn học…).
- Đề 2: Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu ngạn ngữ Hi Lạp: Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào..
- Giải thích câu ngạn ngữ.
- Phân tích, Chứng minh câu ngạn ngữ..
- Bài học hành động: (Học sinh có sự lí giải khác nhau nhưng cần hợp lí và có sức thuyết phục cao).
- Đề 3: Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến của nhà văn Ban-dắc:Khi công nhận cái yếu của mình, con người trở nên mạnh mẽ..
- Công nhận cái yếu của mình tức là con người có đủ dũng cảm, trung thực vànăng lực nhận thức để kiểm điểm bản thân một cách khách quan, toàn diện..
- Điều ấy giúp con người có nghị lực, trưởng thành “trở nên mạnh mẽ”.
- Con người sẽ trở nên mạnh mẽ khi nhận thức, kiểm điểm bản thân một cách nghiêm túc, trung thực.
- Vấn đề này đã được chứng minh trong thực tiễn cuộc sống ở nhiều lĩnh vực, trong những hoàn cảnh khác nhau (đưa dẫn chứng cụ thể).
- Vấn đề đặt ra đúng đắn, sâu sắc, có ý nghĩa định hướng cho con người trong nhận thức, lối sống..
- Đây không phải chỉ là vấn đề đặt ra với cá nhân mà còn có ý nghĩa với cả tập thể, quốc gia, dân tộc..
- Bài học hành động: liên hệ bản thân (Học sinh có sự lí giải khác nhau nhưng cần hợp lí và có sức thuyết phục cao).
- Từ những câu trả lời trên, anh/chị hãy trình bày trong một đoạn văn ngắn (không quá 400 từ) suy nghĩ của mình về sự lượng thứ, lòng khoan dung trong cuộc sống của mỗi con người..
- Lời đáp của Khổng Tử cho thấy sự lượng thứ, khoan dung chính là cách ứng xử độ lượng, vị tha, biết hy sinh, nhường nhịn đối với người khác, biết bỏ qua những lỗi lầm của người khác gây ra cho mình hoặc cho xã hội..
- Nhờ có lượng thứ, khoan dung làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp, con người sống gần gũi đáng yêu hơn.
- Trong cuộc sống xã hội hiện đại ngày nay, nhiều người trở nên vô cảm, dửng dưng thiếu trách nhiệm và quên đi những truyền thống đạo lí tốt đẹp.
- Những con người ấy cần bị lên án..
- Tích cực thực hành và bồi đắp lẽ sống khoan dung, sự lượng thứ từ những việc nhỏ xung quanh mình, với những người thân của mình;tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng, xã hội..
- Nghị luận về hiện tượng đời sống..
- Sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu những hiện tượng đời sống có ý nghĩa xã hội..
- Thông thường, những hiện tượng mà đề bài đề cập tới thường là những hiện tượng nổi bật, tạo được sự chú ý và có tác động đến đời sống xã hội..
- Không chỉ đề cập đến những hiện tượng tốt đẹp, tích cực trong đời sống, kiểu bài nghị luận này còn đề cập đến những hiện tượng mang tính chất tiêu cực, đang bị xã hội lên án, phê phán..
- Để triển khai bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống, học sinh cần theo các bước sau:.
- Giải thích, nêu thực trạng của hiện tượng..
- Phân tích: nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng..
- Biện pháp, khắc phục hoặc giải pháp cho sự phát triển của hiện tượng..
- Đề 1: Viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: Làm thế nào để giữ môi trường sống của chúng ta ngày càng sạch đẹp?.
- Giải thích môi trường sạch đẹp..
- Môi trường sống bao gồm môi trường không khí, đất, nước..
- Môi trường sạch đẹp là môi trường không bị ô nhiễm, có sự hài hòa, vẻ mĩ quan cao..
- Vai trò của môi trường sạch đẹp: tránh bệnh tật, có lợi cho sức khỏe….
- Môi trường sống sạch đẹp đang bị thu hẹp, nguyên nhân và hậu quả:.
- Hiện nay chúng ta phải đối mặt với tình trạng nguồn nước, không khí đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng vì sự vô trách nhiệm của con người..
- Môi trường bị ô nhiễm, làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng cuộc sống của con người.
- Bệnh dịch dễ phát sinh, hiện tượng căng thẳng mỏi mệt do môi trường gia tăng..
- Môi trường ô nhiễm làm xấu tổng thể mĩ quan, làm suy giảm sự phát triển kinh tế-xã hội….
- Giải pháp bảo vệ môi trường sống sạch đẹp..
- Đối với xã hội:.
- Khi xây dựng nhà ở, nhà máy, cơ sở sản xuất cần tôn trọng và thực hiện đúng các yêu cầu đối với việc bảo vệ môi trường và xử lí tích cực nguồn khói thải, nước thải, chất thải công nghiệp..
- Đối với cá nhân:.
- Cần có những hành động thiết thực làm cho môi trường sống ngày càng sạch đẹp..
- Đề 2: Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về nạn bạo hành trong xã hội..
- Giải thích, nêu thực trạng hiện tượng.
- Nạn bạo hành: thể hiện ở nhiều góc độ, nhiều phương diện của đời sống xã hội.
- Nguyên nhân của hiện tượng:.
- Do áp lực cuộc sống..
- Tác hại của hiện tượng.
- Làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần của con người.