« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo " Lạm phát và tăng trưởng kinh tế "


Tóm tắt Xem thử

- BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ.
- LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.
- Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế.
- Lạm phát là gì.
- Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế.
- Nguyên nhân gây lạm phát.
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế đối với nước ta và một số nước tư bản.
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế đối với nước ta.
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Mỹ.
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở ĐỨC.
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở ANH.
- Ý kiến của một số chuyên gia kinh tế về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và một số nước trong khu vực và trên thế giới, cùng với số liệu thống kê.
- 3.1 Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Châu Á và trên thế giới.
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai vấn đề cơ bản và lớn trong kinh tế vĩ mô.
- Sự tác động qua lại của tăng trưởng kinh tế và lạm phát hết sức phức tạp và không phải lúc nào cũng tuân theo những qui tắc kinh tế.
- Việc xác định mối quan hệ g i ữ a tăng trưởng kinh tế và lạm phát đã và đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà kinh tế..
- Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 1.1.
- Lạm phát được coi là một hiện tượng tất yếu của các nền kinh tế đang tăng trưởng trong khi phải đối phó với những mất cân đối mang tính cơ cấu.
- Các nhà cơ cấu tin rằng giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ đánh đổi lẫn nhau..
- Những lỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát có xu hướng làm tăng thất nghiệp và gây ra tình trạng đình trệ sản xuất, và do đó bất lợi cho tăng trưởng kinh tế.
- Cung ứng tiền tệ và lạm phát.
- Thâm hụt ngân sách và lạm phát.
- Giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát thường có mối quan hệ nhất định.
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai mặt của xã hội, là hai vấn đề kinh tế trong nền kinh tế.
- Giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát có mối quan hệ “chế ước” lẫn nhau..
- Lạm phát có thể coi là kẻ thù của tăng trưởng kinh tế nhưng nó lại là hai vấn đề luôn tồn tại song song với nhau.
- Tuy nhiên mức độ gắn kết giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế như thế nào vẫn là vấn đề tranh cãi.
- Một số nghiên cứu theo lối kinh nghiệm cho thấy, lạm phát có thể tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế khi nó vượt qua một ngưỡng nhất định.
- Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát là phi tuyến tính.( Lạm phát chỉ tác động tiêu cực lên tăng trưởng khi đạt ngưỡng nhất định nào đó (threshold)..
- Một số các nhà Nhiên cứu sau này như Sarel (1996), Gosh và philíp(1998), Shan và Senhadji(2001), và một số các nhà nghiên cứu khác đã cố gằng tìm ra đặc điểm đặc biệt về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế.
- Học thuyết kinh tế vĩ mô đã khẳng định, nếu sản lượng thực tế vượt sản lượng tiềm năng sẽ làm lạm phát gia tăng.
- Thực tế 2005-2006 lạm phát thế giới gia tăng, ngoài nguyên nhân giá dầu còn do nền kinh tế nhiều nước phát triển quá nóng..
- Sử dụng mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, một số nước đã sử dụng lạm phát cao để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu kinh tế cho rằng, đây là giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, nhưng kém bền vững.
- Xu hướng các nước phát triển chọn giải pháp tăng trưởng kinh tế thực chất, đó là dựa trên cơ sở giá cả ổn định ở mức thấp.
- Trong nền kinh tế thị trường, lạm phát ổn định thì tình dự báo được nâng cao.
- Tất cả điều đó đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thưc chất.
- tăng trưởng.
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế đối với nước ta và một số nước tư bản 2.1.
- Đây là kết quả của quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam.
- Trong khi lạm phát được kéo xuống thì kinh tế vẫn tăng trưởng cao và khá ổn định, bình quân hàng năm tăng 7 – 8%..
- Tăng trưởng kinh tế và lạm phát (tỷ lệ.
- Tăng trưởng .
- Lạm phát .
- Mức độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong năm qua có được là nhờ kinh tế tăng trưởng cao trong khi lạm phát bị đẩy lùi và bị khống chế ở mức hợp lý.
- Điều này trái ngược hẳn với một số quốc gia khi chống lạm phát thường làm kinh tế suy thoái..
- Nhiều nhà kinh tế cho rằng cần phải xác lập một tỷ lệ nhất định giữa tăng trưởng và lạm phát.
- Có ý kiến cho rằng phải kiềm chế lạm phát thấp, ổn định giá cả để phát triển kinh tế dù ở nhịp độ thấp nhưng ổn định lâu dài (các nước nhân NICS).
- Ngược lại có ý kiến lại cho rằng khuyến khích lạm phát mới tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.
- hậu, kinh tế Việt Nam phải đạt tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm.
- Tuy nhiên từ năm 1996, cụ thể hơn từ 1997, xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như mức lạm phát của Việt Nam đã liên tục giảm.
- Tuy nhiên xét về chung và dài hạn, tuy tốc độ tăng trưởng có giảm sút song nền kinh tế nước ta vẫn chủ yếu ở xu hướng lạm phát với mức độ vừa phải, bình quân 6%/năm kể từ 1995-1999..
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Mỹ Lạm phát ở Mỹ tăng cao nhất trong 26 năm(2008).
- Sau hơn một năm, kinh tế Mỹ tăng trưởng trở lại(2009).
- Kinh tế Mỹ tăng trưởng trở lại, nhưng tỉ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao (Ảnh AP).
- Tăng trưởng kinh tế trong quý ba cho thấy, Mỹ dường như đã thoát khỏi cuộc suy thoái tồi tệ xảy ra từ tháng 12/2007..
- “Đây là tin tức tốt với kinh tế toàn cầu”,.
- Theo thống kê mà Bộ Thương mại Mỹ đưa ra, một số lĩnh vực đã góp phần vào tăng trưởng kinh tế trong quý ba.
- Đứng trước tình hình trên, Chính phủ đã chuyển mạnh mục tiêu ưu tiên từ kiềm chế lạm phát sang ngăn chặn suy giảm kinh tế, tăng trưởng kinh tế hợp lý.
- Kết quả tăng trưởng kinh tế từ quý 2 đã thoát đáy, vượt dốc đi lên (tăng 4,5.
- thì lạm phát sẽ gia tăng.
- Nếu ưu tiên kiềm chế lạm phát (thấp hơn tốc độ tăng GDP chẳng hạn), thì tăng trưởng kinh tế sẽ không cao hơn, bởi tăng trưởng kinh tế mới vừa thoát đáy, còn đang leo dốc (chưa thể nói hồi phục), trong khi tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phần lớn vào đầu tư..
- Dung hoà các mối quan hệ trên, có thể đưa ra kịch bản cho năm 2010 so với năm 2009 là tăng trưởng kinh tế cao hơn (khoảng 6-6,5.
- Năm 2008 là thời điểm đánh giá nửa chặng đường thực hiện kế hoạch kinh tế .
- Tuy nhiên, thời điểm đánh giá cũng là lúc nền kinh tế gặp những khó khăn do lạm phát cũng như tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu.
- Tuy nhiên, thời điểm đánh giá cũng là lúc nền kinh tế gặp những khó.
- VNN) 2009: ám ảnh lạm phát.
- Lạm phát vẫn là nguy cơ đe dọa kinh tế trong những năm tiếp theo.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến kinh tế tăng trưởng 7% và giữ lạm phát dưới 15%.
- Theo ông, khi lạm phát được kiềm chế và kinh tế vĩ mô ổn định hơn, Việt Nam sẽ tính đến mức GDP cao hơn..
- Bộ trưởng Võ Hồng Phúc cũng nhận định, việc kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong năm 2008 đã có kết quả bước đầu..
- Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Việt Nam nên đặt mục tiêu tăng trưởng cho năm 2009 thấp hơn, ở mức 6,5-7%..
- Ông Hà Văn Hiền nói thêm, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu khó lường, mục tiêu 6,5-7% phù hợp hơn với mục tiêu điều hành linh hoạt kiềm chế lạm phát và vẫn giữ tăng trưởng kinh tế..
- Lạm phát tăng cao, Quốc hội đã nhất trí hạ chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8,5 - 9% xuống còn 7%..
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Châu Á và trên thế giới 3.2.1 .
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Châu Á.
- 10 nền kinh tế châu Á .
- Năm 2009, kinh tế châu Á sẽ tăng trưởng tốt.
- Những chuyên gia kinh tế bi quan đã đưa ra dự đoán u ám cho năm 2009..
- Thực tế, châu Á mạnh hơn rất nhiều, năm 2009, kinh tế châu Á vẫn tăng trưởng, lạm phát giảm..
- Nhiều người cho rằng vấn đề trên sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng tăng trưởng kinh tế châu Á..
- Những chuyên gia kinh tế bi quan đã đưa ra dự đoán sai cho năm 2009..
- Chắc chắn hai nền kinh tế này sẽ chịu rất nhiều ảnh hưởng..
- Tình hình kinh tế hiện nay và dự đoán cho năm 2009.
- Trung Quốc, nước chiếm tới 1/3 tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2008, sẽ tiếp tục là yếu tố hỗ trợ với nền kinh tế khu vực..
- Tăng trưởng kinh tế tại nước châu Á mới nổi sẽ chững lại chứ không suy giảm trong năm 2009.
- Tăng trưởng kinh tế chững lại và phụ thuộc nhiều hơn vào nhu cầu nội địa..
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở một số nước tư bản trên thế giới 3.2.2.
- Quý 3/2009, kinh tế Mỹ tăng trưởng 3,5%, vượt dự báo của các chuyên gia..
- Kinh tế Mỹ quý 4/2009 được dự báo tăng trưởng 2,4%.
- Kinh tế Úc hiện đang tăng trưởng nhanh hơn dự báo của các chuyên gia và tạo ra được nhiều việc làm hơn dự đoán..
- Kinh tế dự kiến sẽ tăng trưởng 1,5%,dự báo trước đó là tăng trưởng âm 0,5%..
- Kinh tế Úc bất ngờ tăng trưởng trong quý 2/2009 với tốc độ mạnh nhất trong hơn 1 năm.
- Kinh tế Úc quý 2/2009 tăng trưởng 0,6% so với quý 1/2009..
- “Rủi ro kinh tế Nhật rơi vào tình trạng lạm phát đình đốn đang gia tăng cùng với sự leo thang của lạm phát và tăng trưởng chậm lại.
- Lạm phát và tăng trường kinh tế là hai vấn đề có quan hệ rất chặt chẽ, phức tạp..
- Lạm phát có thể là động lực thúc đẩy kinh tế ngược lại cũng có thể là tác nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế thậm chí .
- Tạp chí Thông tin kinh tế.
- Tạp chí Phát triển kinh tế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt