« Home « Kết quả tìm kiếm

Lập trình với ngôn ngữ Fortran 90-95


Tóm tắt Xem thử

- lập trình với ngôn ngữ fortran 90/95.
- Chương 1 Cấu trúc chương trình fortran.
- và kiểu dữ liệu 1.
- 1.4 Cấu trúc của chương trình FORTRAN 90/95 3.
- 1.5 Các phát biểu (statements) 6.
- 1.8 Các dạng chương trình nguồn ( source forms): 10 1.9 Kiểu dữ liệu (Data Type), hằng và biến 11.
- 2.2.2 Lệnh gán biến con trỏ (Pointer Assignments) 44 2.2.3 Lệnh gán mảng có điều kiện WHERE 49 2.2.4 Lệnh gán mảng có điều kiện FORALL 50 Chương 3 Các phát biểu chỉ định.
- và điều khiển thực hiện 53 3.1 Các phát biểu chỉ định (Specification statements) 53 3.1.1 Phát biểu AUTOMATIC và STATIC 54.
- 3.1.2 Phát biểu COMMON 55.
- 3.1.3 Phát biểu DATA 58.
- 3.1.4 Phát biểu EQUIVALENCE 59.
- 3.1.5 Phát biểu NAMELIST 62.
- 3.2 Các phát biểu điều khiển thực hiện (execution control) 64 3.2.1 Các phát biểu rẽ nhánh (Branch statements) 64 3.2.2 Phát biểu IF số học (Arithmetic IF statement) 66.
- 3.2.3 Phát biểu CALL 66.
- 3.2.4 Phát biểu CASE 68.
- 3.2.5 Phát biểu CONTINUE 70.
- 3.2.6 Phát biểu DO 71.
- 3.2.6.1 Phát biểu DO WHILE 75.
- 3.2.6.2 Phát biểu CYCLE 76.
- 3.2.6.3 Phát biểu EXIT 77.
- 3.2.7 Phát biểu END 78.
- 3.2.8 Phát biểu IF khối 78.
- 3.2.9 Phát biểu IF logic 79.
- 3.2.10 Phát biểu RETURN 80.
- 3.2.11 Phát biểu PAUSE và STOP 81.
- Chương 4 các đơn vị chương trình và các.
- 4.1 Các đơn vị chương trình 83.
- 4.2 Chương trình chính (Main program) 84 4.3 Module và các thủ tục trong module (Module and.
- 4.4 Chương trình BLOCK DATA 90.
- 4.5 Chương trình con FUNCTION 92.
- 4.6 Chương trình con SUBROUTINE 97.
- 5.2 Các hàm thư viện (Intrinsic functions Bảng phân loại các hàm thư viện thông dụng 108 5.2.2 Danh sách các hàm thư viện thông dụng 109 5.3 Các chương trình con thư viện SUBROUTINE 114 5.4 Các ví dụ áp dụng thủ tục thư viện 115.
- Chương 6 đọc/GHI Dữ liệu Và THAO TáC FILE 123 6.1 Các bản ghi và file (Records and files) 123 6.2 Các phát biểu truyền dữ liệu (I/O Danh sách điều khiển đọc/ghi Chỉ định đơn vị kênh đọc/ghi 125.
- xi 6.2.1.2 Chỉ định dạng truyền dữ liệu (FORMAT Chỉ định nhóm (NAMELIST) 129.
- 6.2.1.4 Chỉ định bản ghi 130.
- 6.2.1.5 Chỉ định tình trạng đọc/ghi 130.
- 6.2.1.6 Chỉ định rẽ nhánh 131.
- 6.2.1.7 Chỉ định dịch chuyển (ADVANCE) 131.
- 6.3 Phát biểu READ 134.
- 6.3.3 Phát biểu READ với file nội (Internal file) 137.
- 6.4 Phát biểu WRITE 138.
- 6.4.3 Phát biểu WRITE với file nội (Internal file) 140.
- 6.5 Phát biểu PRINT 141.
- 6.6 Các phát biểu liên quan đến file 142.
- Ngôn ngữ lập trình có thể xem như là một chiếc cầu nối giữa người và máy tính, là phương tiện truyền đạt các câu lệnh.
- được nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau và mỗi ngôn ngữ lập trình.
- Do đó việc chọn lựa ngôn ngữ lập trình nào sẽ phụ thuộc vào mục đích của người sử dụng..
- Từ lâu, ngôn ngữ lập trình FORTRAN đã trở thành một công cụ lập trình có hiệu quả cao và rất được các nhà khoa học trên thế giới ưa chuộng.
- Điều dễ nhận thấy, đó là phần lớn các bộ chương trình viết sẵn trong các tài liệu chuyên khảo được xuất bản từ trước đến nay đều được viết bằng ngôn ngữ này.
- Ngôn ngữ.
- Đặc biệt, các phiên bản mới của FORTRAN 90/95 đã thể hiện rõ các ưu điểm về ngôn ngữ lập trình có cấu trúc, các chức năng tính toán song song theo phương thức “vectorise” đối với vectơ và ma trận (mảng nhiều chiều nói chung) giúp tăng tốc độ tính toán một cách đáng kể, vì không phải duyệt qua từng phần tử của mảng như trong các phiên bản từ FORTRAN 77 trở về trước.
- Đồng thời đây cũng là một trong những ngôn ngữ rất thân thiện với người sử dụng, dễ lập trình và gỡ rối thông qua các tiện nghi của môi trường biên dịch và liên kết do các hãng phần mềm xây dựng, chẳng hạn như Microsoft.
- Tuy nhiên, cho đến nay ở nước ta những tài liệu về ngôn ngữ.
- Trong mỗi chương đều có các ví dụ minh hoạ cách sử dụng các dạng phát biểu và đặc biệt nhiều bài tập thực hành đã.
- Mục đích của tài liệu là giới thiệu ngôn ngữ FORTRAN chuẩn, do đó các hướng dẫn về cách sử dụng các trình biên dịch và gỡ rối không được trình bày ở đây.