intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

38
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, đặc điểm và phân loại đầu tư; Vai trò của đầu tư; Khái niệm, vai trò và yêu cầu của dự án. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư

  1. Quản trị dự án đầu tư
  2. Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT • Tổng quan về đầu tư - Khái niệm, đặc điểm và phân loại đầu tư - Vai trò của đầu tư • Tổng quan về dự án đầu tư - Khái niệm, vai trò và yêu cầu của dự án 1
  3. Khái niệm về đầu tư • Khái niệm “Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong một thời gian dài nhằm mục đích thu về lợi nhuận hoặc các lợi ích kinh tế xã hội” Thực chất của hoạt động đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận đối với chủ đầu tư và mang lại lợi ích kinh tế xã hội 2
  4. Khái niệm về đầu tư (tt) • Các nguồn lực sử dụng cho hoạt động đầu tư: - Vốn (tài chính) - Sức lao động - Tài nguyên - Công nghệ - Cơ sở hạ tầng 3
  5. Đặc điểm đầu tư • Tính sinh lời Nhà đầu tư chỉ đầu tư khi họ dự tính được lợi ích nhận được trong tương lai lớn hơn chi phí bỏ ra. • Tính dài hạn Do khối lượng công việc, yêu cầu về kinh tế kỹ thuật đòi hỏi phải có thời gian nhất định mới thực hiện được • Tính rủi ro Do thời gian dài, sự biến động về chính trị, kinh tế, xã hội, thiên tai… 4
  6. Phân loại đầu tư • Theo lĩnh vực đầu tư - Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng - Đầu tư phát triển công nghiệp - Đầu tư phát triển nông nghiệp - Đầu tư phát triển dịch vụ • Theo hình thức đầu tư - Đầu tư mới - Đầu tư chiều sâu, mở rộng qui mô sx • Theo nguồn vốn đầu tư - Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước - Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài 5
  7. Phân loại đầu tư (tt) • Theo chủ thể đầu tư: Đầu tư của nhà nước, Đầu tư của doanh nghiệp, Đầu tư cá nhân • Theo chức năng quản trị vốn - Đầu tư trực tiếp: + Đầu tư phát triển: bỏ vốn tạo năng lực sx mới + Đầu tư chuyển dịch: mua lại cổ phần để nắm quyền chi phối DN - Đầu tư gián tiếp: Người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ ra: chương trình tài trợ không hoàn lại, các tổ chức, cá nhân mua chứng khoán để hưởng lợi tức 6
  8. Phân loại đầu tư (tt) • Theo thời gian thực hiện - Đầu tư ngắn hạn: đầu tư thương mại - Đầu tư dài hạn • Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư - Đầu tư cơ bản nhằm tái sx các tài sản cố định - Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động 7
  9. Vai trò của đầu tư • Đối với nền kinh tế - Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Tăng khả năng khoa học-công nghệ của đất nước • Đối với doanh nghiệp - Đầu tư ảnh hưởng đến sự ra đời và tồn tại của các DN - Đầu tư góp phần phát triển doanh nghiệp Câu hỏi: “ Đầu tư có ảnh hưởng gì không tốt đến một quốc gia hay không?” 8
  10. Tác động tiêu cực của đầu tư • Đầu tư chệch hướng • Đầu tư tạo ra khoảng cách chênh lệch về công nghệ giữa DN trong nước và DN FDI (foreign direct investment) • Phụ thuộc vào nước ngoài Vậy : “ Chính sách phải như thế nào?” 9
  11. Tổng quan về dự án đầu tư • Khái niệm dự án đầu tư Dự án đầu tư là văn kiện phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể toàn bộ các vấn đề về: thị trường, kinh tế, kỹ thuật, tài chính… có ảnh hưởng trực tiếp tới sự vận hành, khai thác và tính sinh lợi của các công cuộc đầu tư. 10
  12. Tổng quan về dự án đầu tư(tt) • Vai trò của dự án đầu tư - Là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn đầu tư - Là phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tài trợ vốn - Là văn kiện để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét, phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư - Là căn cứ quan trọng nhất để theo dõi, đánh giá và có những điều chỉnh kịp thời những vấn đề trong quá trình thực hiện và khai thác công trình. 11
  13. Tổng quan về dự án đầu tư(tt) • Yêu cầu của dự án đầu tư - Tính khoa học: soạn thảo DAĐT phải có nghiên cứu tỷ mỷ, kỹ càng, tính toán thận trọng, chính xác các nội dung đặc biệt tài chính, công nghệ, kỹ thuật. Yêu cầu quan trọng là số liệu thông tin, phương pháp tính toán, hình thức trình bày. Cần có sự tư vấn của cơ quan chuyên môn. 12
  14. Tổng quan về dự án đầu tư(tt) • Yêu cầu của dự án đầu tư - Tính pháp lý: không trái với pháp luật, chính sách - Tính chuẩn mực: Phù hợp với các quy định chung mang tính quốc tế vì có liên quan đến nhiều đối tượng trong và ngoài nước 13
  15. Tổng quan về dự án đầu tư(tt) • Vai trò của dự án đầu tư - Có tác dụng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa các bên liên quan đến thực hiện dự án - Là căn cứ để xây dựng hợp đồng liên doanh, điều lệ liên doanh và là cơ sở pháp lý để xét xử các tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh. 14
  16. PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ *Theo quy mô dự án + Dự án nhóm A: -Dự án đặc biệt -DA có tổng MĐT>200 tỷ--CN khai thác mỏ ,luyện kim, nhiên liệu, xi măng -DA có tổng MĐT >100 tỷ --CN kỹ thuật điện tử, hóa chất phân bón, chế tạo cơ khí, vật liệu xây dựng -DA có tổng MĐT >50 tỷ --đối với các ngành còn lại 15 15
  17. +Dự án nhóm B: -DA có tổng MĐT> 25 - 200 tỷ--CN khai thác mỏ, luyện kim, nhiên liệu, xi măng -DA có tổng MĐT >15-100 tỷ--CN kỹ thuật điện tử, hóa chất phân bón, chế tạo cơ khí, vật liệu xây dựng +Dự án nhóm C: các dự án còn lại *Theo sự phụ thuộc của dự án + Dự án độc lập + Dự án phụ thuộc 16 16
  18. *CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC HỢP TÁC GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ TƯ NHÂN -Dự án BOT (Build-Operater-Transfer): Xây dựng –Kinh doanh để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý –Chuyển giao không bồi hoàn cho nhà nước -Dự án BTO (Build-transfer-Operater): Xây dựng –Chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước-Kinh doanh để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý . -Dự án BT (Build-Transfer) : Xây dựng –Chuyển giao không bồi hoàn cho nhà nước (Nhà nước cho phep chủ đầu tư kinh doanh ở dự án khác gắn liền với dự án BTđể thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý) 17
  19. CHU TRÌNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN I:CHUẨN BỊ DỰ ÁN Nghiên cứu cơ Nghiên cứu tiền Nghiên cứu khả Thẩm định & ra hội đầu tư khả thi thi quyết định GIAI ĐOẠN II: THỰC HIỆN DỰ ÁN (ĐẦU TƯ ) Đàm phán & ký Thiết kế và xây Lắp đặt máy móc Vận hành thử kết hợp đồng dựng công trình thiết bị VẬN HÀNH VÀ KHAI THÁC Vận hành chưa hết Vận hành toàn bộ Công suất giảm & chờ thanh công suất công suất lý GIAI ĐOẠN III : KẾT THÚC DỰ ÁN Đánh giá dự án sau hoạt động – Thanh lý dự án 18
  20. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư • Nghiên cứu phát hiện các cơ hội - Căn cứ xuất phát: + Chiến lược phát triển KT-XH của quốc gia, ngành + Nhu cầu trong nước và thế giới về hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể + Tiềm năng thị trường trong dài hạn + Tiềm năng sẵn có về vốn, tài nguyên, sức lao động để thực hiện dự án + Kết quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2