« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Thao tác lập luận phân tích


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận phân tích 1.
- Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận phân tích mẫu 1 1.1.
- Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích..
- Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học..
- Mục đích của thao tác lập luận phân tích Ngữ liệu.
- Phân tích chi tiết: bộ mặt lừa bịp, tráo trở của Sở Khanh ->.
- tổng hợp và khái quát bản chất của hắn: "mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này".
- Khái niệm lập luận phân tích: Là thao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng..
- Cách phân tích Ngữ liệu.
- Phân tích dựa trên quan hệ nội bộ trong bản thân đối tượng: biểu hiện về nhân cách bẩn thỉu, bần tiện của Sở Khanh..
- Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: phân tích làm nổi bật những biểu hiện bẩn thỉu, bần tiện mà khái quát lên giá trị hiện thực của nhân vật, bức tranh về nhà chứa, tính đồi bại của xã hội đương thời..
- Ngữ liệu hao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng.
- Cách phân chia đối tượng:.
- Theo quan hệ nội bộ của đối tượng: đồng tiền vừa có tác dụng tốt vừa có tác dụng xấu (sức mạnh tác oai tác quái).
- Theo quan hệ kết quả – nguyên nhân.
- Theo quan hệ nguyên nhân – kết quả: phân tích sức mạnh tác quái của đồng tiền ->.
- Trong quá trình lập luận, phân tích luôn gắn liền với khái quát tổng hợp:.
- Cách phân tích.
- Theo quan hệ NN – KQ: vùng nổ dân số (NN) ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người (KQ).
- Theo quan hệ nội bộ của đối tượng: các ảnh hưởng tiêu cực của việc bùng nôt dân số..
- Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp: kết hợp chặt chẽ với nhau: bùng nổ dân số ->.
- Cách thức phân tích:.
- Cần chia tách đối tượng thành các yếu tố những tiêu chí, quan hệ nhất định: quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan, quan hệ giữa người phân tích và đối tượng phân tích..
- Yêu cầu phân tích.
- Xác định vấn đề phân tích.
- Khái quát tổng hợp.
- Lưu ý: phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh song đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn thống nhất.
- Đoạn a: quan hệ nội bộ đối tượng (diễn biến nội tại của nhân vật):.
- Đoạn b: quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan (bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị).
- Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận phân tích mẫu 2.
- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích..
- Tác giả đã phân tích ý kiến của mình bằng cách đưa ra dẫn chứng những hành động, việc làm của Sở Khanh, các dẫn chứng ấy mang tính tăng cấp, bồi thấn và sau đó tổng hợp lại thành kết luận..
- Phân tích làm cơ sở, dẫn chứng để đi đến kết luận, tổng hợp lại đóng vai trò khái quát, nối kết các dẫn chứng thành một hệ thống..
- Một số đối tượng phân tích trong các bài văn nghị luận: Bức tranh tâm trạng, số phận của Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”;.
- Phân tích trong văn nghị luận là chia tách một đối tượng thành các yếu tố để cắt nghĩa, lý giải, làm rõ các đặc điểm về đối tượng ấy..
- Yêu cầu của phân tích: chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.
- đi sâu vào từng yếu tố kết hợp phân tích quan hệ giữa các yếu tố đó với nhau và với chỉnh thể..
- Cách phân chia đối tượng trong:.
- Đoạn (1): Đối tượng: thế lực đồng tiền trong xã hội “Truyện Kiều”..
- Đồng tiền trong mối quan hệ với những người tốt, kẻ xấu..
- Đồng tiền trong mối quan hệ với các giá trị của con người, đời sống..
- Đoạn (2): Đối tượng: Sự gia tăng dân số thế giới..
- Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp: Tổng hợp là tiền đề để triển khai các hoạt động phân tích, nối kết, thống nhất các yếu tố.
- Phân tích làm sáng rõ ý kiến được tổng hợp..
- Đối tượng: tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều..
- Đối tượng: Lối cảm xúc riêng của Xuân Diệu trong thơ..
- Học sinh nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích..
- Học sinh biết phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học..
- Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận phân tích mẫu 3 3.1.
- Bản chất và yêu cầu của lập luận phân tích.
- Lập luận phân tích, trước hết giống với phân tích ở chỗ chia nhỏ đối tượng ra thành từng mặt, từng bộ phận, từng yếu tố để xem xét rồi khái quát, tìm ra bản chất của nó..
- Tuy nhiên, lập luận phân tích không dừng lại ở việc phân chia đối tượng và khảo sát từng yếu tố mà phải phân tích được mối quan hệ giữa các yếu tố được phân tích, phân tích các mối quan hệ giữa các đối tượng có liên quan.
- Trên cơ sở đó mà tổng hợp xem xét đối tượng một cách toàn diện và chỉnh thể..
- Yêu cầu của một lập luận phân tích.
- Tìm ra ý nghĩa của chúng thông qua các mối quan hệ nội tại và quan hệ với bên ngoài..
- Khái quát, tổng hợp.
- Cách lập luận phân tích.
- Để phân tích đối tượng thành các yếu tố cần dựa trên những tiêu chí quan hệ nhất định.
- Quan hệ giữa các bộ phận tạo nên đối tượng..
- Quan hệ nhân quả.
- Quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan.
- Quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích..
- Phân tích cần đi sâu vào từng mặt, từng bộ phận nhưng cần lưu ý mối quan hệ giữa chúng với nhau, cần khái quát để rút ra bản chất chung của đối tượng.
- Các lập luận dưới đây (trang 28, SGK Ngữ văn 11, tập một) việc phân tích đối tượng dựa trên các mối quan hệ cụ thể như sau:.
- a) Lập luận phân tích (đoạn a) dựa trên mối quan hệ nội bộ của đối tượng:.
- Lập luận phân tích (đoạn c) dựa trên mối quan hệ giữa đối tượng này và đối tượng khác có liên quan.
- Đó là mối quan hệ giữa bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị..
- Mối quan hệ được đặt trên nỗi cô độc bơ vơ của hai người ca nữ..
- Ngoài ra, Hoài Thanh còn khai thác mối quan hệ khác nữa là so sánh c với thơ Thế Lữ..
- Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong “Tự tình” (bài II) c..
- Tất cả các yếu tố trên kết hợp, bổ sung cho nhau góp phần tạo nên một chỉnh thể nghệ thuật độc đáo..
- Thao tác lập luận phân tích.
- Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu soạn văn lớp 11, Đề thi học kì 2 lớp 11, các tài liệu môn Ngữ văn 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.