« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 9: Thúy Kiều báo ân báo oán


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài: Thúy Kiều báo ân báo oán.
- THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (Trích Truyện Kiều).
- Nguyễn Du I.
- Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng dựng lên một cảnh báo ân báo oán.
- Thế nhưng, khác rất nhiều so với các câu chuyện cổ tích, cảnh báo ân báo oán trong Truyện Kiều không đơn giản là sự thể hiện khát vọng công lí của nhân dân.
- Sức hấp dẫn của đoạn trích thể hiện chủ yếu ở khả năng khắc hoạ tâm lí nhân vật của nhà thơ.
- Cả đoạn trích gồm 34 câu với ba nhân vật, rất ít lời miêu tả, hầu như chỉ có lời Thuý Kiều nói với Thúc Sinh, lời qua tiếng lại giữa Thuý Kiều và Hoạn Thư, vậy mà không chỉ chân dung, từ giọng điệu, tính tình của từng nhân vật đều được bộc lộ hết sức sinh động..
- Có thể dễ dàng nhận thấy trong đoạn trích có hai cảnh: báo ân và báo oán..
- Chàng Thúc Sinh khi được "gươm mời đến".
- Thúc Sinh run vì nhiều lẽ: trước cảnh ba quân gươm giáo sáng loà - run .
- được chứng kiến Thuý Kiều đã trừng trị những kẻ đã gây bao đau khổ cho đời nàng như thế nào lại càng dễ run hơn nữa.
- Thúc Sinh không thể nghĩ rằng mình lại được trả ân bằng.
- bởi trong thực tế, chàng ta chẳng có công lao gì nhiều với Thuý Kiều.
- Ngay cả khi chứng kiến vợ mình hành hạ Thuý Kiều, Thúc Sinh cũng chỉ biết ngậm đắng nuốt cay, không biết bênh vực thế nào..
- Vậy tại sao Thúc Sinh lại được Thuý Kiều "báo ân".
- hậu hĩnh như thế? Lí giải được điều này, chúng ta sẽ hiểu thêm về Thuý Kiều, từ đó càng hiểu thêm nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du.
- Nhân vật Thuý Kiều đã được xây dựng rất nhất quán từ đầu đến cuối tác phẩm.
- Dù khi phải dằn lòng trao duyên cho Thuý Vân, khi một mình đối cảnh ở lầu Ngưng Bích hay khi có đủ vị thế để báo ân báo oán sòng phẳng thì Thuý Kiều vẫn luôn là người nặng tình nặng nghĩa:.
- Tạ lòng, dễ xứng báo ân gọi là..."..
- Lí lẽ của Thuý Kiều rất rõ ràng: đây không phải là sự báo ân mà là sự trả nghĩa, đúng hơn là trả cái tình mà Thúc Sinh đã dành cho nàng trước đây.
- Như vậy, đối với Thúc Sinh, Thuý Kiều đã không xử bằng lí mà bằng cái tình của nàng.
- Điều này có vẻ như không hợp với cách nghĩ thông thường, không thoả mãn được một số bạn đọc khó tính nhưng chính ở đây lại làm bật lên giá trị nghệ thuật của tác phẩm: Nguyễn Du đã không xây dựng nhân vật Thuý Kiều theo một công thức định sẵn.
- Ngược lại, ông đã tạo nên một nhân vật rất sinh động, rất đời thường.
- Đối tượng báo oán ở đây là Hoạn Thư - vợ Thúc Sinh.
- Mặc dù không trực tiếp đẩy Thuý Kiều vào lầu xanh nhưng Hoạn Thư cũng là kẻ đã gây không ít đau khổ cho cuộc đời Kiều.
- Con người đã trở thành hình tượng điển hình cho sự ghen tuông ấy đã lặng lẽ cho người đến bắt nàng về, đã dựng cảnh trớ trêu: bắt nàng hầu rượu Thúc Sinh để mà hả hê sung sướng khi tận mắt chứng kiến nỗi cực nhục của cả hai người.
- Thuý Kiều hẳn không thể quên nỗi nhục hôm ấy, theo đó thì tội của Hoạn Thư đáng chết một trăm lần..
- Thế nhưng Nguyễn Du đã không để cho lí trí của mình dẫn dắt sự việc một cách giản đơn..
- Ông âm thầm chứng kiến cuộc đối đầu giữa hai người đàn bà (mà theo Thuý Kiều là "kẻ cắp, bà già gặp nhau".
- Biệt tài của Nguyễn Du là khi chứng kiến và miêu tả cuộc đụng độ "nảy lửa".
- Trước đây, khi Hoạn Thư làm chủ tình thế, Thuý Kiều không những bị đánh đập mà còn bị làm nhục theo một cách thức rất riêng của Hoạn Thư.
- Thế nhưng giờ đây, người làm chủ tình thế lại là Thuý Kiều.
- Chỉ cần nàng phẩy tay một cái, hẳn Hoạn Thư sẽ "thịt nát xương tan"..
- Thuý Kiều đã khởi sự "báo oán".
- Ngòi bút miêu tả của Nguyễn Du thật đáng nể phục.
- Nếu như Kiều ra lệnh trừng phạt Hoạn Thư ngay thì không có gì nhiều để bàn luận.
- Hoạn Thư theo đúng cách mà trước đây mụ ta đã đối xử với nàng.
- Bằng giọng điệu đầy vẻ châm biếm, Kiều gọi Hoạn Thư là "tiểu thư", cẩn thận báo cho mụ ta biết về "luật nhân quả".
- Thế nhưng Hoạn Thư thật xứng với danh tiếng "Bề ngoài thơn thớt nói cười – Mà trong nham hiểm giết người không dao":.
- Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Khấu đầu dưới chiếu, liệu điều kêu ca..
- Giữa dáng điệu bề ngoài với lời nói bên trong của Hoạn Thư có cái gì đó rất mâu thuẫn..
- Nếu quả thật đã "hồn lạc phách xiêu", Hoạn Thư khó có thể biện hộ cho mình một cách khéo léo như vậy.
- Không những khẳng định "ghen tuông chỉ là thói thường của đàn bà", Hoạn Thư còn kể đến những việc mà tưởng như mụ đã "làm ơn".
- cho Thuý Kiều: cho ra nhà gác để viết kinh, khi Thuý Kiều trốn đã không đuổi bắt.
- chỉ là bộ điệu mà mụ ta tạo ra để đánh vào chỗ yếu của Thuý Kiều.
- Rốt cuộc, người thua trong cuộc đấu trí, đấu khẩu đó lại chính là Thuý Kiều.
- của Hoạn Thư, Thuý Kiều đã xuôi lòng mà tha bổng cho mụ, không những thế lại còn khen: "Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời".
- Đoạn "báo ân".
- với Thúc Sinh đã cho thấy: dù thế nào đi nữa, nàng vẫn là người phụ nữ đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa.
- Một người phụ nữ như thế, thật khó có thể đối đầu được với một kẻ gian ngoan, quỷ quyệt như Hoạn Thư..
- Đây là một đoạn trích rất hấp dẫn, một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du.
- Bằng cách để cho các sự việc tự vận động, nhân vật tự bộc lộ mình qua những lời đối thoại, Nguyễn Du đã đưa nghệ thuật miêu tả nhân vật của văn học trung đại tiến một bước rất dài.
- "Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du"..
- Từ Hải cứu Thuý Kiều khỏi chốn lầu xanh ô nhục, lại giúp nàng đền ơn trả nghĩa, đồng thời trừng trị những kẻ đã đày đoạn nàng những năm tháng vừa qua.
- Trong đoạn trích này chỉ có hai nhân vật được gọi đến là Thúc Sinh và Thuý Kiều.
- Tuỳ theo công và tội của mỗi người, Thuý Kiều đã cư xử rất có lí, có tình.
- Qua đoạn trích, ta càng thấy rõ thêm tài năng của Nguyễn Du trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật hầu như chỉ qua ngôn ngữ đối thoại:.
- Lời lẽ của Thuý Kiều với Thúc Sinh:.
- Lời lẽ của Thuý Kiều với Hoạn Thư:.
- Lời lẽ của Hoạn Thư với Thuý Kiều: