« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Đồng Chí ngắn gọn


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Đồng Chí.
- ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I.
- Nói đến thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp không thể không nói đến Đồng chí (1948) của Chính Hữu.
- Bài thơ mang vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí giản dị, mộc mạc mà sâu sắc của những người lính cách mạng trong những tháng ngày kháng chiến gian lao..
- Không gian trữ tình trong Đồng chí giá buốt mà không lạnh lẽo.
- Đứng trong hàng ngũ cách mạng, chiến đấu cho độc lập, tự do của Tổ quốc, người lính vượt lên trên mọi gian khó bằng sự sẻ chia, đồng tâm hiệp lực.
- Những người đồng đội ấy thường là những người "nông dân mặc áo lính".
- Những người "nông dân mặc áo lính".
- ấy gặp nhau trong cuộc chiến đấu vì chính cuộc sống của họ, cùng đứng trong hàng ngũ những "người lính cụ Hồ".
- Như thế, tình đồng chí đã bắt nguồn từ cơ sở một tình tri kỉ sâu sắc, từ những cái chung giữa "anh".
- Câu thơ thứ bảy chỉ gồm hai tiếng: "Đồng chí".
- Nếu không kể nhan đề thì đây là lần duy nhất hai tiếng "đồng chí".
- Sáu câu thơ đầu là tình đồng đội tri kỉ, đến đây được nâng lên thành tình đồng chí thiêng liêng.
- Đồng chí nghĩa là không chỉ có sự gắn bó thân tình mà còn là cùng chung chí hướng cao cả.
- Những người đồng chí - chiến sĩ hoà mình trong mối giao cảm lớn lao của cả dân tộc.
- Gọi nhau là đồng chí thì nghĩa là đồng thời với tư cách họ là những con người cụ thể, là những cá thể, họ còn có tư cách quân nhân, tư cách của "một cây".
- Hai tiếng đồng chí vừa giản dị, thân mật lại vừa cao quý, lớn lao là vì thế..
- Ở phần tiếp theo của bài thơ, với những chi tiết, hình ảnh cụ thể tác giả đã thể hiện tình cảm sâu sắc của những người đồng chí.
- Tình quê hương luôn thường trực, đậm sâu trong những người đồng chí, cũng là sự đồng cảm của những người đồng đội.
- Người lính hiện ra cứng cỏi, dứt khoát lên đường theo tiếng gọi non sông song tình quê hương trong mỗi người không khi nào phai nhạt.
- Kể sao xiết những gian khổ mà người lính phải trải qua trong chiến đấu.
- Nói về cái gian khổ của người lính trong kháng chiến chống Pháp, ta nhớ đến cái rét xé thịt da trong bài Lên Cấm Sơn của Thôi Hữu:.
- Nhưng nếu như Thôi Hữu viết về cái rét xé thịt da để khắc hoạ những con người chấp nhận hi sinh, "Đem thân xơ xác giữ sơn hà", Quang Dũng nói đến sốt rét để tô đậm vẻ đẹp bi tráng của những người chiến sĩ thì Chính Hữu nói về cái rét, cái ác nghiệt của sốt rét là để nói về tình đồng đội, đồng chí trong gian khổ, là sự thấu hiểu, cảm thông giữa những người lính.
- kia là cái cười trong gian khổ để vượt lên gian khổ, cười trong buốt giá để lòng ấm lên, cũng là cái cười đầy cảm thông giữa những người đồng đội.
- Bài thơ kết bằng hình tượng những người đồng chí trong thời điểm thực tại, khi họ đang làm nhiệm vụ chiến đấu:.
- Có thể xem đây là một trong những hình ảnh thơ đẹp nhất về người lính trong thơ ca kháng chiến.
- Trên sắc xám lạnh của nền cảnh đêm rừng hoang sương muối, hiện lên hình ảnh người lính - súng - vầng trăng.
- Hình ảnh "đầu súng trăng treo".
- mang ý nghĩa khái quát về tư thế chủ động, tự tin trong chiến đấu, tâm hồn phong phú của người lính.
- những người lính - những người đồng chí sống, chiến đấu vì sự nghiệp chung của dân tộc.
- Bài thơ Đồng chí mang vẻ đẹp của những con người sống và chiến đấu như thế.