« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số


Tóm tắt Xem thử

- HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ.
- Sự phát triển của thương mại điện tử và nền kinh tế số là xu hướng phát triển tất yếu trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
- Nhiều mô thức kinh doanh và giao dịch thương mại mới được sáng tạo ra là thách thức lớn đối với việc quản lý thuế ở Việt Nam.
- Do vậy, cần có những giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số nhằm tăng cường chống thất thu ngân sách Nhà nước, bảo đảm công bằng thuế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay..
- Từ khóa: Kinh tế số, quản lý thuế, pháp luật 1.
- Kinh tế số là một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua internet.
- Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
- Trong lĩnh vực thuế, nhà nước áp dụng quá trình chuyển đổi số qua việc quản lý thuế trên trang thông tin điện tử.
- Có thể thấy, ngày nay quản lý thuế trong nền kinh tế số là một khâu tổ chức, xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận trong thực thi chính sách thuế có hiệu quả thông qua giao dịch điện tử.
- Đồng thời, giúp việc quản lý thu thuế đầy đủ, thực hiện đúng quy định và công bằng với tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh.
- Các quy định của pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số bước đầu đã tạo một hành lang pháp lý để ngành thuế và các ngành liên.
- quan triển khai nhiều biện pháp quản lý thu thuế, đặc biệt là quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử.
- Bên canh, những kết quả đạt được thì hoạt động quản lý thuế có một số hạn chế, tồn tại như: Quy định về cách thức quản lý thu nhập còn gặp hạn chế.
- Việc khó xác định đúng bản chất giao dịch để đánh thuế đối với giao dịch kinh doanh trên nền tảng số.
- Khó kiểm soát giao dịch kinh doanh để đánh thuế đối với hoạt động kinh doanh tron nền kinh tế chia sẻ.
- Quy định về trách nhiệm của ngân hàng, tổ chức trung gian thanh toán..
- Quy định của pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số.
- Có thể thấy, ở Việt Nam chưa có một quy định cụ thể nào về khái niệm “Pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số”.
- “Kinh tế số”, “Quản lý thuế”.
- Về khái niệm “Kinh tế số”, kinh tế số được định nghĩa là toàn bộ hoạt động kinh tế dựa trên nền tảng số và những mô hình kinh doanh mới được tạo ra từ việc áp dụng công nghệ số và dữ liệu số.
- Nền kinh tế số gắn với các đặc trưng sau: (i) Thương mại điện tử.
- “Quản lý thuế” được hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các hoạt động của nhà nước liên quan đến quản lý thuế.
- Theo nghĩa hẹp, quản lý thuế là quản lý hành chính về thuế, bao gồm việc tổ chức, quản lý, điều hành quá trình thu nộp thuế của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với tổ chức, cá nhân là đối tượng nộp thuế đã được quy định trong các luật thuế 35 .
- Từ đó có thể hiểu khái niệm “ Pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số” là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh hành vi của tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý thuế dựa trên nền tảng số, dữ liệu số.”.
- Pháp luật Việt Nam đã có quy định về quản lý thuế trong nền kinh tế số trong các văn bản pháp luật, cụ thể như: Luật Công nghệ thông tin năm 2006 (sữa đổi, bổ.
- 34 Thùy Dương “Hiểu đúng về nền kinh tế số ở Việt Nam” https://doanhnhanvn.vn/kinh-te-so-la-gi-kinh-te-so- o-viet-nam-phat-trien-the-nao-22049.html.
- Pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”.
- sung năm 2017), Luật Giao dịch điện tử, Luật An ninh mạng, Luật Quản lý thuế 2019, Nghị định 129/2020 hướng dẫn luật Quản lý thuế 2019, Thông tư 40/2021/TT-BTC về thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập cá nhân với hộ kinh doanh.
- Như vậy, nhìn chung pháp luật Việt Nam đã tạo được một khung pháp lý tương đối cơ bản điều chỉnh về quản lý thuê trong nền kinh tế số..
- Nội dung các quy định pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số:.
- Thứ nhất, chủ thể trong quản lý thuế: Chủ thể có hai loại, một là chủ thể có trách nhiệm quản lý thuế thuộc về nhà nước (hệ thống quản lý trực tiếp là cơ quan Thuế, Cơ quan hải quan và các cơ quan tổ chức, cá nhân trong xã hội có trách nhiệm tham gia) và đối tượng chịu sự quản lý thuế của nhà nước là đối tượng nộp thuế được xác định trrong luật thuế và chủ thể phải nộp cá khoản thu do cơ quan quản lý thuế quản lý 36 (các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ thuế.
- tổ chức làm thủ tục thuế thay người nộp thuế và tổ chức cá nhân khác có liên quan đến quản lý thuế).
- Thứ hai, nội dung quản lý thuế và mục tiêu quản lý thuế: Nội dung quản lý thuế trong nền kinh tế số phải đảm bảo theo quy định của pháp luật 37 .
- Mục tiêu quản lý thuế nhằm đảm bảo tập trung huy động đầy đủ và kịp thời các nguồn thu ngân sách nhà nước.
- phát huy tốt vai trò công cụ thuế trong nền kinh tế.
- Thứ ba, cơ chế quản lý thuế: Cơ chế tự khai, tự nộp thuế là cơ cơ chế quản lý thuế hiện đại đang được nhiều nước áp dụng, làm thay đổi phương thức vận hành trong quá trình thu nộp thuế.
- Người nộp thuế được tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ nộp thuế mà pháp luật quy định và các cơ quan quản lý thuế, các thiết chế có liên quan được thực hiện các biện pháp quản lý thuế phù hợp với nguyên tắc đó..
- 36 Luật quản lý Thuế năm 2019, điều 2.
- 37 Luật quản lý Thuế năm 2019, điều 4.
- Một số hạn chế, bất cập của quy định pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số.
- Pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số có một số bất cập như sau:.
- Thứ nhất, cách thức quản lý thu nhập trong nền kinh tế số chưa đáp ứng thực tiễn.
- Theo nguyên tắc đánh thuế quốc tế hiện hành cho phép quốc gia nơi phát sinh nguồn thu nhập đánh thuế đối với lợi nhuận kinh doanh của đối tượng không cư trú chỉ khi cá nhân đó có cơ sở thường trú tại quốc gia phát sinh thu nhập thông qua sự hiện diện vật chất đáng kể hoặc cơ sở phụ thuộc.
- Tuy nhiên, trong nền kinh tế số, các hoạt động kinh doanh có thể được thực hiện thông qua website hiện diện ở một khu vực thị trường nào đó mà không cần sự hiện diện vật chất tại đó.
- Trong khi, hoạt động kinh doanh truyền thống đòi hỏi sự hiện diện vật chất, kể cả hoạt động chuẩn bị kinh doanh và phụ trợ cho hoạt động kinh doanh, tại quốc gia nơi tiến hành kinh doanh.
- Mặc dù các quy định mới tại Luật Quản lý thuế số 38/2019 cũng như Nghị định 126/2020/NĐ-CP là khung pháp lý quan trọng cho cơ chế thuế đối với hoạt động TMĐT, kinh tế số tại Việt Nam, Thông tư 40/2021/TT-BTC quy định các sàn thương mại điện tử sẽ phải khai thay, nộp thuế thay cho người bán trên sàn.
- Tuy nhiên, về bản chất sàn thương mại điện tử là nơi cung cấp hạ tầng công nghệ để kết nối người bán và người mua, giúp họ thực hiện giao dịch, chứ không phải là đối tượng có nghĩa vụ kê khai thuế, khấu trừ thuế thu nhập của người bán theo quy định.
- Khoản 7, Điều 27 Nghị định 52 cũng nêu rõ người bán trên sàn giao dịch thương mại điện tử có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật.
- Ngoài ra, Luật thuế thu nhập cá nhân quy định các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tự kê khai, khấu trừ, nộp thuế..
- Trong nền kinh tế số, rất khó phân biệt một số loại thu nhập, đặc biệt là bản quyền, phí dịch vụ và lợi nhuận kinh doanh.
- Một ví dụ điển hình là hoạt động in 3D, rất khó có thể trả lời số tiền chi trả là cho tiền bản quyền, phí dịch vụ hay lợi nhuận kinh doanh nếu người.
- Nếu người sản xuất là đối tượng không cư trú của nước mà người mua sử dụng thiết kế đó thì không thể đánh thuế nhà sản xuất, vì nguyên tắc đánh thuế quốc tế hiện hành không cho phép quốc gia nơi phát sinh thu nhập đánh thuế đối với lợi nhuận kinh doanh của đối tượng không có cơ sở thường trú ở quốc gia đó.Mặt khác, các khoản chi trả cho dịch vụ điện toán đám mây, thuê đám mây và các dịch vụ kỹ thuật khác.
- Vấn đề này không chỉ gây khó khăn trong quản lý thuế thu nhập, mà còn gây khó khăn cho quản lý thuế giá trị gia tăng.
- Trong quản lý thuế giá trị gia tăng, việc xác định thuế suất cũng dựa trên phân loại hàng hóa, dịch vụ và thu nhập.
- Nền kinh tế kỹ thuật số cũng tạo ra những thách thức đối với các thông lệ đánh thuế truyền thống, điển hình là doanh thu bán phần mềm, sách điện tử và in 3D..
- Thứ ba, việc xác định đúng bản chất giao dịch để đánh thuế đối với giao dịch kinh doanh trên nền tảng số rất lung túng.
- Ở Việt Nam, thời gian qua, hoạt động kinh doanh theo mô hình kinh tế số cũng gây nhiều tranh cãi trong xác định ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh làm căn cứ xác định doanh thu tính thuế giá trị gia tăng.
- Điển hình như: Việc xác định nghĩa vụ kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng của Grab.Trong một thời gian rất dài, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cơ quan thuế lúng túng trong việc xác định Grab kinh doanh vận chuyển khách hay kinh doanh dịch vụ kết nối giữa khách hàng và tài xế taxi để xác định nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng của Grab..
- Gần đây, cơ quan thuế đã xác định Grab kinh doanh vận chuyển khách do Grab toàn quyền quyết định phương thức kinh doanh và giá cả vận chuyển khách.
- Tuy vậy, Grab vẫn kiến nghị rằng, Công ty này không kinh doanh dịch vụ vận chuyển khách mà chỉ kinh doanh dịch vụ kết nối khách hàng và lái xe taxi..
- Thứ tư, khó kiểm soát giao dịch kinh doanh để đánh thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử.
- Với các hình thức kinh doanh thương mại điện tử, các chủ thể kinh doanh không cần cửa hàng, cửa hiệu truyền thống, các giao dịch hoàn toàn thực hiện bằng các phương thức điện tử, máy chủ có thể đặt ở nước ngoài thì việc kiểm soát giao dịch làm căn cứ xác định giao dịch phát sinh là rất khó khăn.Thêm vào đó, việc kiểm soát và yêu cầu người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cũng rất khó khăn do những phương thức thanh toán không dùng tiền mặt rất đa dạng và.
- phong phú của nền kinh tế số.
- Ở Việt Nam, vấn đề kiểm soát giao dịch kinh doanh thương mại điện tử càng trở nên khó khăn hơn khi mà hệ thống thương mại điện tử thanh toán theo hình thức COD (Trả tiền mặt khi giao hàng) được áp dụng phổ biến hơn các hình thức thương mại điện tử thanh toán không dùng tiền mặt..
- Thứ năm, quy định về trách nhiệm của ngân hàng thương mại và trung gian thanh toán trong khấu trừ thuế chưa cụ thể.
- Theo Nghị định 126/2020/NĐ-CP hướng dẫn luật Quản lý thuế năm 2019 thì ngân hàng thương mại và tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán có trách nhiệm khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế phải nộp của nhà cung cấp ở nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam có hoạt động kinh doanh TMĐT, kinh doanh dựa trên nền tảng số với tổ chức, cá nhân ở Việt Nam..
- Quy định trên đã đặt ra một số vấn đề về trách nhiệm của ngân hàng và trung gian thanh toán trong việc tính toán không đúng số thuế phải khấu trừ và nộp thay cho nhà cung cấp ở nước ngoài chưa thực hiện đăng ký thuế tại Việt Nam.
- Kinh nghiệm quốc tế về quản lý thuế trong nền kinh tế số và một số gợi mở cho Việt Nam.
- Singapore 38 : Luật thuế và công nghệ được Singapore cho rằng có mối quan hệ mật thiết lẫn nhau trong quá trình quản lý thuế.
- Singapore là quốc gia khuyến khích và hiểu về áp dụng công nghệ trong hoạt động quản lý nhà nước và sản xuất kinh doanh..
- Quản lý thuế trong nền kinh tế số đối với Singapore được đề cập liên quan đến 03 vấn.
- đề chính là (1) thuế quốc tế, (2) luật thuế nội địa và (3) thuế là các quy định.
- Thuế quốc tế đặt ra vấn đề cần phải có những bước cải cách lớn liên quan đến Chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD.
- Model Convention and the implementation of the Base Erosion and Profits Shifting (BEPS), trong lúc đó luật thuế nội địa đối với nền kinh tế số lại liên quan đến thị trường nội địa nhỏ hơn.
- Trước đây, thuế nội địa ở Singapore chưa được thiết kế dựa trên nền tảng của thuế quốc tế và từ khi nền kinh tế số bắt đầu phát triển đã có những tác động ảnh hưởng đến chính sách thuế nội địa của nước này.
- Singapore cung cấp hướng dẫn về cách các nguyên tắc thuế hiện hành đối với hoạt động kinh doanh của nền kinh tế kỹ thuật số hơn là ban hành luật cụ thể để đối phó với những trường hợp như vậy.
- Các nước Châu Phi: Nhóm các nước Châu Phi đưa ra bài học kinh nghiệm trong việc ban hành chính sách về thuế đối với nền kinh tế số là không được cản trở sự tăng trưởng của nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu và thuế không nên tạo gánh nặng quá mức cho các doanh nghiệp trong nước cũng như công ty đa quốc gia.
- nền kinh tế kỹ thuật số và cho phép quốc gia có chủ quyền nơi hoạt động kinh tế diễn ra thực hiện thu thuế.
- Thổ Nhĩ Kỳ: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) ở Thổ Nhĩ Kỳ phụ thuộc vào vị trí địa lý của người nộp thuế có thực hiện các hoạt động kinh doanh.
- Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện ứng dụng đánh thuế trong các hoạt động điện toán đám mây trong hệ thống GTGT ở Thổ Nhĩ Kỳ.
- Luật Thuế GTGT quy định tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu vào Thổ Nhĩ Kỳ đều phải chịu thuế GTGT.
- Một số gợi mở cho Việt Nam : Nền kinh tế số tạo ra những thách thức không nhỏ trong quản lý thuế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng.
- BEPS cần được Việt Nam nhanh chóng nghiên cứu triển khai để đáp ứng xu hướng quản lý thuế theo thông lệ quốc tế..
- Việc giành quyền thu thuế của từng nước đảm bảo quyền lợi của quốc gia qua hoạt động kinh tế diễn ra ở nước đó.
- Luật thuế cần được ban hành cụ thể hơn đối với nền kinh tế số để đảm bảo việc quản lý thuế được thuận lợi và không tạo gánh nặng cho doanh nghiệp và người nộp thuế..
- Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số Thứ nhất, hoàn thiện hành lang pháp lý về thuế, quản lý thuế và các lĩnh vực có liên quan phù hợp với điều kiện kinh tế số.
- Xác định lại tiêu chí phân biệt lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và phân loại các sản phẩm, dịch vụ gắn với kinh tế số, đặc biệt là một số lĩnh vực liên quan đến các dịch vụ kỹ thuật số gắn với internet và kinh tế chia sẻ.
- Hoàn thiện quy định pháp luật về vấn đề này cho phép xác định rõ.
- loại hàng hóa, dịch vụ và lĩnh vực kinh doanh làm căn cứ xác định nghĩa vụ thuế trong điều kiện kinh tế số.
- Sửa đổi, bổ sung toàn diện các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động kiểm soát và quản lý hoạt động kinh doanh thương mại điện tử nói chung và quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử nói riêng, để đảm bảo quyền kiểm soát và tiếp cận thông tin bằng công nghệ hiện đại của cơ quan nhà nước với các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế số..
- Thứ ba, phối hợp với cơ quan thuế nước ngoài tăng cường quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử xuyên quốc gia.
- Bên cạnh đó, cần có bộ phận chuyên trách “Tổ chuyên trách về thương mại điện tử” quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử và đàm phán với cơ quan thuế nước ngoài để sửa đổi, bổ sung các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa trốn lậu thuế giữa Việt Nam với các nước.
- Cần nghiên cứu tham gia ký kết Hiệp định thuế đa phương theo khuyến nghị của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế trong Chương trình hành động chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận.
- Trong đó, đặc biệt chú ý sửa đổi điều khoản về cơ sở thường trú phù hợp với điều kiện kinh tế số..
- Thứ tư, cần quy định cách thức thực hiện thông nhất khi Cơ quan thuế có thẩm quyền yêu cầu, Ngân hàng sẽ có trách nhiệm cung cấp thông tin về giao dịch tài khoản có liên quan.
- theo quy định và chức năng của cơ quan thuế.
- Quy định của pháp luật Việt Nam về quản lý thuế trong nền kinh tế số được quan tâm và trong quá trình thực thi đã đạt được những kết quả đáng kể.
- Bài viết chỉ ra và phân tích một số hạn chế, bất cập của quy định pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số hướng đến minh bạch thông tin, đảm bảo công bằng thuế và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam..
- Quốc Hội (2019), luật quản lý thuế năm 2019 sửa đổi, bổ sung luật quản lý thuế 2006, 2012.
- 3.Thùy Dương “Hiểu đúng về nền kinh tế số ở Việt Nam”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt