« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển mô hình xe điện và trạm sạc điện tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH XE ĐIỆN VÀ TRẠM SẠC ĐIỆN TẠI VIỆT NAM.
- Có thể bạn đã biết, khói bụi là một trong nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nói chung và không khí nói riêng.
- chắc chắn bạn đã biết ô nhiễm không khí ảnh hưởng tới sức khỏe chúng ta như thế nào.
- nhưng có lẽ bạn không biết Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có lượng phát thải khí nhà kính lớn với 38,5 triệu tấn CO 2 , chiếm khoảng 16%.
- Từ đó việc nghiên cứu các phương tiện hay hệ thống tiêu chuẩn khí thải luôn được đặt lên hàng đầu.
- Việc thay thế các phương tiện bằng động cơ xăng, dầu sang động cơ điện để đảm bảo việc tạo ra một bầu không khí trong lành và thân thiện với môi trường, hạn chế tối đa việc ô nhiễm môi trường do các động cơ xăng dầu gây ra.
- Vì vậy, phát triển mô hình xe điện và trạm sạc điện tại Việt Nam giúp cho nền công nghiệp Việt Nam phát triển..
- Từ khóa: công nghiệp ô tô, động cơ điện, ô nhiễm không khí, trạm sạc điện, xe điện..
- Bạn sẽ nghĩ như thế nào nếu hiện tượng ô nhiễm không khí xảy ra vượt tầm kiểm soát.
- Trái đất sẽ nóng lên, cụm từ sẽ được nhắc đến nhiều nhất chính là “Hiệu ứng nhà kính”, lúc này liệu rằng các ban chức trách có thể không chế được sự ô nhiễm không khí nặng nề này không? Vì vậy hiện nay trên toàn thế giới đang hướng đến giải pháp thay thế động cơ đốt trong gây ô nhiễm không khí sang động cơ điện thân thiện với tự nhiên..
- 2.1 Khảo sát thực trạng vấn đề.
- Hình 1, Số liệu thống kê phương tiện xe cơ giới tại TP Hồ Chí Minh từ Sở Giao thông vận tải cho thấy, năm 2010, thành phố có khoảng 4,5 triệu xe máy và 420.000 ô tô, đến năm 2017 con số này là 7,5 triệu xe máy và 790.000 ô tô.
- Dự báo vào năm 2020, lượng phương tiện tăng khoảng 30% với khoảng chín triệu xe máy và gần 800.000 ô tô.
- Xe buýt sử dụng nhiên liệu dầu Diesel.
- gây ô nhiễm không khí Hình 2.
- Hiện tượng ô nhiễm không khí nặng nề ở Việt Nam.
- Hồ Chí Minh là 4,2 tấn CO 2 tương đương, cao nhất trong mạng lưới các thành phố lớn trên thế giới cam kết giải quyết vấn đề về biến đổi khí hậu.
- Kiểm soát phát thải khí nhà kính trong hoạt động giao thông đô thị, góp phần giảm phát thải khí nhà kính đang là vấn đề môi trường cấp bách đối với thành phố..
- Hình 2, chỉ số AQI tại Tây Hồ lên tới 405, trước đó ngày trạm đo tại Đại sứ quán Pháp ở Hoàn Kiếm báo chỉ số AQI ở mức 336.
- Trong nhiều tuần, Tổ chức Đo chất lượng không khí quốc tế (Air Visual) xếp Hà Nội là một trong những thành phố đứng đầu thế giới về ô nhiễm không khí.
- Trong đó ngày Hà Nội đứng đầu bảng trong 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới với chỉ số AQI ở mức nâu 316.
- Chỉ số ô nhiễm không khí càng cao càng gây ra chúng ta sẽ dễ hít các bụi mịn PM2.5 tăng nguy cơ mắc hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, viêm phổi, các chứng bệnh hô hấp, tim mạch, tiểu đường, ung thư phổi..
- 2.2 Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề.
- Biểu đồ khảo sát nhu cầu sử dụng xe điện.
- Theo như Hình 3, việc ngưởi dân được các cơ quan thẩm quyền giúp đỡ thay thế xe chạy bằng xăng, dầu sang xe điện được quan tâm và chú ý.
- Sau khi khảo sát 100 người, có 80 người đồng ý việc thay đổi sang chạy xe điện sẽ giúp cho cải thiện ô nhiễm không khí.
- Trong đó 20 người không đồng ý việc chuyển sang xe điện, do còn e ngại về giá thành của các xe điện cũng như chưa tự tin xe điện sẽ phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam..
- 2.3 Khảo sát các giải pháp hiện có.
- 2.3.1 Giải pháp “Chương trình chăm sóc và bảo dưỡng định kỳ miễn phí”.
- Giải pháp “Chương trình chăm sóc và bảo dưỡng định kỳ miễn phí”.
- Giải pháp “Chương trình chăm sóc và bảo dưỡng định kỳ miễn phí” được hãng xe Yamaha tài trợ..
- Ư điểm: dễ dàng thực hiện được, giảm ô nhiễm không khí đáng kể, dễ dàng phổ biến cho mọi người..
- Nhược điểm: giải pháp chưa thu hút được người dân quan tâm, chi phí để thực hiện chương trình bảo dưỡng miễn phí còn hạn chế, nhiều người vẫn chưa ý thức được việc bảo dưỡng để giúp hạn chế ô nhiễm không khí khi di chuyển xe động cơ xăng, dầu..
- 2.3.2 Giải pháp “Sử dụng phương tiện công cộng”.
- Ư điểm: khi sử dụng phương tiện công cộng thì sẽ giảm lưu lượng xe lưu thông vào giờ cao điểm, giảm lượng khí thải ra môi trường, tiết kiệm được một khoản chi phí đi lại..
- Nhược điểm: có một số e ngại khi sử dụng phương tiện công cộng, chưa đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của người dân, chính sách của nhà nước khi vận động người dân sử dụng phương tiện công cộng để bảo vệ môi trường chưa được rộng rãi, một số loại phương tiện công cộng cũ còn gây ô nhiễm không khí khi di chuyển trong thành phố..
- 2.3.3 Xác định nguyên nhân cụ thể gây ra ô nhiễm không khí trên các thành phố có lưu lượng xe di chuyển đông.
- Sau khi chúng tôi tìm hiểu các nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm không khí thì nguyên nhân “Các phương tiện giao thông chưa đạt chuẩn khí thải”.
- Nhóm chúng tôi đã tiến hành thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề nay..
- 2.3.4 Chỉ số mục tiêu và điều kiện ràng buộc.
- Chỉ số mục tiêu của vấn đề cụ thể.
- Chỉ số 1 Chỉ số 2 Chỉ số 3.
- Tên chỉ số Người dân vẫn còn sử dụng phương tiện đời cũ..
- Nhu cầu sử dụng phương tiện công cộng của người dân còn ít.
- Người dân chưa quan tâm đến hệ thống xả khí thải của phương tiện..
- Khảo sát người dân tham gia giao thông..
- Khảo sát thực tế từ người dân..
- người dân sử dụng phương tiện giao thông trên 5 năm..
- Hơn 70% người dân sử dụng phương tiện cá nhân để di chuyển..
- Hơn 90% người tham gia giao thông không quan tâm đến việc xả khí thải của phương tiện mình đang sử dụng..
- Giảm số lượng xe cũ sử dụng quá thời hạn xuống dưới 40%..
- Có nhiều hội thảo tuyên truyền sử dụng xe công cộng.
- Các trạm sạc di động và cố định.
- Chi phí sử dụng và bảo dưỡng.
- 2.4 Giải pháp đề xuất cá nhân.
- T n giải pháp Điểm mạnh Điểm yế.
- Mô hình thuê xe đạp - Hạn chế ô nhiễm khói bụi thành phố..
- Tiết kiệm chi phí xăng dầu..
- Nâng cao sức khỏe người dân..
- Rất khó khăn để đi xe đạp trong thành phố với điều kiện hiện tại, thậm chí đi..
- Thiếu làn đường dành cho xe đạp tại Việt Nam..
- Phát triển mô hình xe điện và trạm sạc điện tại Việt Nam.
- Thân thiện với môi trường..
- Không có nhiều trạm sạc..
- Chi phí sản xuất cao..
- Mở rộng hơn loại hình khai thác và sử dụng xe buýt nhiên liệu sạch (khí CNG) ở các thành phố lớn.
- Xe buýt sử dụng nhiên liệu sạch thân thiện với môi trường..
- Phương tiện đời mới nhiều tiện nghi cho người dân khi sử dụng..
- Chi phí cho xe sử dụng nhiên liệu sạch (khí CNG) thấp hơn 40% so với xe sử dụng nhiên liệu xăng, dầu..
- Xe buýt nhiên liệu sạch có chi phí đắt đỏ..
- Khó khăn trong xây dựng hệ thống trạm nạp nhiên liệu..
- Khó khăn trong xây dựng hạ tầng kĩ thuật cho phương tiện..
- 2.5 Giải pháp cuối cùng.
- Mô hình xe điện và trạm sạc điện.
- Mục tiêu: hạn chế tối đa việc động cơ xăng, dầu gây ô nhiễm không khí, từng bước phát triển nền công nghiệp ô tô ở Việt Nam, chuyển đổi thay thế từ động cơ xăng, dầu sang động cơ điện, giảm chi phí thuê nhân công ở trạm xăng dầu, chuyển sang trạm sạc điện tự động..
- Kết cấu mô hình: các trạm sạc điện sẽ được xây dựng kết hợp với những trạm xăng truyền thống và có mặt ở tất cả mọi nơi trên cả nước..
- Cơ chế hoạt động: mô hình được thiết kế dựa trên kết hợp với các trạm xăng, dầu truyền thống sẽ có các trạm sạc điện, khi tới sạc điện tài xế chỉ cần đến và trả phí thanh toán, sau đó tài xế sẽ chủ động sạc pin đợi trong khoảng thời gian ngắn và điện sẽ được cung cấp cho xe điện..
- Điểm mạnh: việc kết hợp xây dựng và đặt các trạm sạc điện chung với các trạm xăng truyền thống giúp linh động trong việc nạp năng lượng cho phương tiện.
- Bên cạnh đó còn giúp người tiêu dùng quen với loại hình sử dụng điện để từ đó có thể chuyển sang sử dụng các loại phương tiện chạy bằng điện, dần dà loại bỏ động cơ xăng dầu.
- Hơn thế nữa, điện năng là nguồn năng lượng thiên nhiên, thân thiện với môi trường, có thể giảm được lượng khí thải ô nhiễm so với việc sử dụng động cơ xăng dầu, từ đó cải thiện chất lượng không khí, nâng cao sức khỏe cho cộng đồng.
- Các trạm sạc điện có thể tận dụng năng lượng Mặt Trời để chuyển hóa thành nguồn năng lượng sạc cho xe..
- Điểm yếu: việc xây dựng và lắp đặt các trạm điện còn gặp nhiều khó khăn.
- Chi phí lắp đặt cao cộng với xe điện chưa phổ biến rộng rãi với người tiêu dùng.
- Thời gian sạc điện còn hạn chế.
- Chi phí sửa chữa xe điện cao..
- Hiện tại xe được chưa được phổ biến rộng rãi, người dân chưa tin dùng xe điện.
- Hiện ngành công nghệ ô tô sử dụng điện đang được phát triển điển hình là các hãng xe như Tesla và Vinfast đang phát triển các dòng ô tô điện, trong tương lai nhiên liệu xăng, dầu sẽ được thay thế bằng điện ở Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Làm cho môi trường trở nên mát mẽ, khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí.
- “Người dân phải hít bụi mịn đến bao giờ”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt