« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN.
- Kinh tế tư nhân là một bộ phận quan trọng cấu thành toàn bộ nền kinh tế.
- Người ta mặc nhiên thừa nhận rằng thể chế kinh tế quyết định thể chế xã hội.
- Lý thuyết này dẫn đến một kết luận hiển nhiên: kinh tế tư nhân là cơ sở của Chủ nghĩa tư bản, bởi vậy nó không có chỗ đứng trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
- Nhầm tưởng rằng thể chế kinh tế sẽ quyết định chế độ xã hội như người ta mong muốn đã dẫn đến cưỡng ép sự phát triển.
- Nhận thức lại về sản xuất và sở hữu tư nhân trong nền kinh tế hiện đại.
- Nền tảng của đời sống hay là mặt thực tế của cuộc sống chính là kinh tế.
- Nhà khoa học có thể và cần phải dự báo về tương lai của các yếu tố tham gia vào tiến trình phát triển kinh tế xã hội.
- các yếu tố xã hội tham gia vào quá trình phát triển của một nền kinh tế chưa đủ mạnh, do đó, các nhà lý luận thời kỳ này cũng không nhận ra là họ đã đơn giản hóa vấn đề.
- Nếu coi tư liệu sản xuất như yếu tố trung tâm của quá trình kinh tế thì chúng ta đã đơn giản hóa vấn đề.
- Chừng nào con người còn cần đến kinh tế tư nhân như là một phương tiện.
- Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường.
- Thời đại của quá trình kinh tế phá vỡ sự trói buộc của chính trị.
- Cái dại dột lớn nhất của nhân loại chính là gắn hoạt động kinh tế với chính trị.
- Trong lịch sử phát triển nhân loại, người cộng sản không phải là những người đầu tiên gắn kinh tế vào chính trị.
- Suy ra cho cùng kinh tế chính là mặt vụ lợi, mặt vật chất của đời sống chính trị.
- Chúng ta đang sống trong thời đại kinh tế phát triển nhanh hơn nhiều so với chính trị.
- Đấy chính là khía cạnh nguy hiểm nhất của việc trói buộc kinh tế vào chính trị.
- Người ta vẫn lên án các nước Xã hội Chủ nghĩa bởi vì nó trói buộc kinh tế vào chính trị.
- Trong khi đó, nhiều sự trói buộc kinh tế vào chính trị ở những quốc gia chưa từng xây dựng Chủ nghĩa Xã hội cũng không kém phần nguy hiểm.
- Tình trạng kinh tế phá vỡ sự trói buộc của chính trị có một ý nghĩa quan trọng đối với khu vực kinh tế tư nhân là khu vực mang tính bản năng tự nhiên của con người.
- Trên cơ sở của không gian kinh tế tự chủ sẽ hình thành một trật tự mới hay một không gian rộng mở cho các giá trị cá nhân phát triển.
- Mở rộng không gian tự do cho kinh tế tư nhân là giải pháp hữu hiệu giúp cho mỗi quốc gia không bị tụt hậu trên đường đua phát triển..
- Các công ty đa quốc gia: Sự biến đổi về chất của kinh tế tư nhân.
- Câu hỏi đặt ra là hiện nay, kinh tê/ tư nhân phát triển theo hướng nào và nó tác động như thế nào đến nền kinh tế cũng như sự phát triển toàn cầu?.
- Trong quá trình phát triển, kinh tế tư nhân đã tồn tại dưới nhiều dạng như kinh tế cá thể, công ty và ngày nay là những công ty đa quốc gia..
- Khi kinh tế tư nhân chưa đủ mạnh, nó thường chỉ như là một lực lượng và đại diện cho quyền lợi của một quốc gia.
- Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia trong những năm cuối của thế kỷ XX cho thấy kinh tế tư nhân đã có sự phát triển vượt bậc với những thay đổi về chất.
- Các công ty đa quốc gia chính là biểu hiện của kinh tê tư nhân được quốc tê hóa, nó trở thành lực lượng hùng mạnh nhất của Kinh tế tư nhân.
- Kinh tế tư nhân và các giá trị chân chính của nó.
- Nhưng thực ra kinh tế nhà nước hay kinh tế tư nhân không bao giờ là mục đích của nhân loại, nó chỉ là phương tiện để con người phát triển kinh tế, phát triển xã hội.
- Trong quá trình phát triển của mình, kinh tế tư nhân ngày nay đã trở thành một phương tiện cực kỳ hiệu quả để phát triển kinh tế và xã hội..
- Chúng ta sẽ lần lượt phân tích các giá trị của kinh tế tư nhân trên các khía cạnh này..
- Phương tiện hiệu quả nhất để phát triển kinh tế.
- Tính cạnh tranh cao của kinh tế tư nhân không phải ngẫu nhiên mà có, nó được hình thành thông qua hàng chuỗi các vụ phá sản của các công ty, đó chính là sự chọn lọc tự nhiên trong quá trình phát triển.
- Giá trị nhân văn của Kinh tế tư nhân.
- Ngày nay cũng còn không ít người nhìn nhận kinh tế tư nhân một cách thiển cận như vậy.
- Không có gì đáng ngạc nhiên khi Chủ nghĩa xã hội kiểu cũ cùng với sự phủ nhận kinh tế tư nhân đã tỏ ra xem nhẹ các giá trị cá nhân.
- Khi kinh tế tư nhân không có cơ hội để phát triển thì các giá trị cá nhân hầu như tan biến cả, con người trở nên mờ nhạt trong mọi khía cạnh của đời sống vật chất cũng như tinh thần.
- Có thể nói rằng kinh tế tư nhân là một phương tiện quan trọng để con người có cơ hội hoàn thiện mình trong quá trình phát triển hướng thiện của nhân loại.
- Những vấn đề phát triển kinh tế tư nhân thời hiện đại.
- Để phát triển hình thức kinh tế quan trọng này phù hợp với những đặc điểm của thời đại, cần có cách nhìn mới.
- phát triển con người, bởi chính cá nhân, chính con người là yếu tố quan trọng nhất góp phần vào sự phát triển của kinh tế tư nhân..
- Kinh tế tư nhân có cội nguồn từ cá nhân, vì vậy phát triển kinh tế tư nhân phải dựa trên nền tảng phát triển các giá trị cá nhân, phát triển năng lực cá nhân, phát triển con người..
- Rõ ràng, không thể có khu vực kinh tế tư nhân phát triển nếu mỗi cá nhân còn chìm sâu trong tình trạng kém phát triển, các giá trị cá nhân không được tôn trọng.
- Có thể nói, không có sự phát triển năng lực cá nhân thì sẽ không có sự phát triển kinh tế tư nhân.
- Nếu trong một xã hội, người ta tiến hành giáo dục bằng cách bài xích các giá trị cá nhân thì không thể có tiền đề tự nhiên để tạo ra khu vực kinh tế tư nhân.
- Vì vậy, phát triển con người, tôn trọng các giá trị cá nhân chính là hướng phát triển nhân bản nhất bảo đảm sự ổn định cho quá trình phát triển nói chung của cả nền kinh tế cũng như của riêng sự phát triển kinh tế tư nhân..
- Vấn đề là ở chỗ chúng ta phát triển con người như thế nào? Nếu chúng ta quan niệm một cách thô thiển về những giá trị cá nhân thì chúng ta sẽ làm tổn hại sự phát triển của mỗi con người và tất yếu làm cản trở quá trình phát triển kinh tế tư nhân.
- Những phân tích ở trên được xem xét theo quan điểm điều hành nền kinh tế.
- Sự phát triển của các quyền cá nhân đến lượt nó sẽ thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ..
- Không có các quyền cá nhân làm tiền đề thì không thể có các quyền của kinh tế tư nhân..
- Chừng nào một xã hội chưa tôn trọng các quyền cá nhân, kèm theo đó là sở hữu cá nhân thì xã hội đó không thể xây dựng khu vực kinh tế tư nhân một cách chuyên nghiệp được.
- Những vấn đề của kinh tế tư nhân tại các nước phát triển.
- Sẽ rất sai lầm nếu chúng ta cho rằng kinh tế tư nhân tại các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi không còn gì phải bàn.
- Nguy cơ của nền kinh tế thành tích chính trị.
- Cần có quan điểm của người điều hành một nền kinh tế chứ không phải của một nhà kinh doanh.
- Không nhận thức được tính hiệu quả trọn vẹn tổng thể thì không có phát triển, tức là không có nền kinh tế chuyên nghiệp.
- Không chỉ Việt Nam mà nhiều nước đang phát triển đều có một nền kinh tế gọi là nền kinh tế thành tích chính trị.
- Các nhà chính trị nhìn nhận sự phát triển kinh tế như những thành tích chính trị chứ không phải lợi ích xã hội, không phải theo quan điểm gia tăng các giá trị.
- kinh tế tư nhân đã tương đối phát triển nên nước này cũng mau chóng vượt qua khủng hoảng và nay đã bắt đầu lấy lại sức mạnh của mình..
- Nguy cơ trầm trọng khác của nền kinh tế thành tích chính trị là tính phi kinh tê của các hoạt động kinh tê.
- Bản năng và kinh nghiệm tạo ra sự điêu luyện cũng như sự duyên dáng của các hành vi điều hành nền kinh tế.
- Tại các nước đang phát triển cần phải có thời gian cho các nhà chính trị làm quen dần với cả cơ hội lẫn rủi ro của nền kinh tế tự do.
- hình chế độ xã hội dân chủ, tức là nhà nước có vai trò rõ ràng hơn trong điều hành kinh tế..
- Thái độ chính trị của Đảng cầm quyền đối với khu vực kinh tế tư nhân ở các nước đang phát triển cũng như các nước đang trong giai đoạn nền kinh tế chuyển đổi là vô cùng quan trọng..
- Sự phát triển của kinh tế thường gắn liền với những rủi ro chính trị.
- Nói đến chuyện khó dễ của chính sách là nói đến sự phát triển của một nền kinh tế chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp.
- Chẳng hạn như ở Việt Nam, thái độ chính trị của Đảng Cộng sản, của các nhà lãnh đạo ảnh hưởng chủ yếu đến sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân chứ không phải là chính sách hay chế độ.
- Nguy cơ về một nền kinh tế tội phạm.
- Quá trình lư nhân hóa nền kinh tế tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới cần phải hết sức thận trọng.
- Phát triển kinh tế tư nhân của Việt Nam Cái nhìn tổng quan về nền kinh tế.
- Hoạt động kinh tế theo kế hoạch hay tự do trước hết là do kinh nghiệm và ý thức của con người.
- Những người cộng sản Việt Nam đã dũng cảm từ bỏ nền kinh tế kế hoạch.
- Chúng ta cần phải phân biệt nền kinh tế kế hoạch với yếu tố kế hoạch của một nền kinh tế.
- Bất kỳ một quốc gia nào muốn tiết kiệm thì đều phải có kế hoạch để phát triển kinh tế.
- Nhiều người phê phán rất cực đoan nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
- Kinh tế tư nhân tại Việt Nam – chiếc phao an toàn của nền kinh tế.
- Sự tồn tại của các yếu tố tư nhân trong nền kinh tế kế hoạch làm cho nền kinh tế Việt Nam không sụp đổ như nền kinh tế của các nước Đông âu.
- Những nghịch lý trong nền kinh tế Việt Nam.
- Xét theo quan điểm như vậy thì Việt Nam chưa có nền kinh tế chuyên nghiệp của mình.
- Bản chất hay dấu hiệu của một nền kinh tế lành mạnh chính là các giá trị được gia tăng trong quá trình hoạt động của nó.
- Nhưng từ trước đến nay kinh tế Việt Nam chủ yếu gia tăng bằng gì? Bằng đầu cơ.
- Vai trò chủ đạo và năng lực cạnh tranh yếu kém của kinh tế nhà nước.
- Nhưng tính cạnh tranh thấp luôn là điểm yếu cơ bản của kinh tế nhà nước.
- Đó là nguy cơ rất lớn cho nền kinh tế Việt Nam.
- Nhà nước chỉ huy cả sự phân loại xã hội đối với các khu vực khác nhau của đời sống kinh tế..
- Kinh tế tư nhân Việt Nam cũng không có con đường nào khác ngoài con đường phát triển lên những hình thái có quy mô lớn và hiện đại của thời đại..
- Để cho thỏa đáng, chúng ta cũng nên đi tìm lời giải đáp cho vấn đề "Phát triển kinh tế tư nhân có đi chệch định hướng xã hội chủ nghĩa?".
- Rõ ràng, kinh tế tư nhân Việt Nam lớn mạnh chắc chắn sẽ là phương tiện hữu hiệu, là cơ sở vật chất để chúng ta thực hiện mục tiêu phát triển nói trên.
- Không nhận thức được mình đang ở trình độ nào khiến chúng ta đặt ra quá nhiều mục tiêu, quá nhiều tham vọng cho phát triển kinh tế.
- Chúng ta phát triển kinh tế vì con người và do đó, năng lực nhân dân đến đâu thì chúng ta xây dựng sự phát triển đến đấy.
- Bản chất của khoa học kinh tế là khoa học về các lợi ích.
- Khoa học kinh tế là triết học của kinh doanh.
- Phát triển khu vực kinh tế tư nhân nói riêng cũng như phát triển kinh tế nói chung là tạo ra các không gian chính trị, pháp luật, chính sách… để từ đó, con người có quyền tạo ra giá trị gia tăng.
- Bán được một nền kinh tế là chức năng của Chính phủ, còn bán được sản phẩm là chức năng của doanh nghiệp.
- hội, đặc biệt là của đảng cầm quyền đối với khu vực kinh tế trọng yếu này.
- Đường lối phát triển của một quốc gia thể hiện tư duy chiến lược và có vai trò quan trọng đối với thành công hay thất bại của nền kinh tế.
- Kinh tế tư nhân đang hình thành những loại hình đa dạng và phong phú đặc trưng cho mỗi giai đoạn phát triển của đời sống xã hội.
- Phát triển khu vực kinh tế tư nhân cũng có nghĩa là bảo tồn tính đa dạng phong phú của đời sống kinh tế, xem nó như là nguồn gốc của mọi sự phát triển.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt