« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng


Tóm tắt Xem thử

- TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH.
- 1.1 Khái niệm và những đặc trưng cơ bản về tín dụng chính sách.
- 1.1.1 Chính sách tín dụng 4.
- 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 5.
- 1.1.3 Tín dụng chính sách 6.
- 1.1.3.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng chính sách 6 1.1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của tín dụng chính.
- 1.2 Vai trò của Tín dụng chính sách 10.
- 1.2.1 Vai trò của tín dụng 10.
- 1.2.2 Hiệu quả của tín dụng chính sách 12.
- 1.4 Đói nghèo- Nguyên nhân gây nên nghèo đói tại Việt Nam và Tín dụng chính sách đối với công tác xóa đói giảm nghèo.
- 1.4.1 Đói nghèo- Nguyên nhân gây nên nghèo đói tại Việt Nam 20 1.4.2 Tín dụng chính sách đối với công tác XĐGN từ 1995 đến nay 22.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH LÂM ĐỒNG.
- 2.2.2 Khái quát về Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 37 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng chính sách tại Chi nhánh.
- 2.4 Đánh giá về hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách 51.
- Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NHCSXH 66.
- 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng NHCSXH với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng.
- TCTD : Tổ chức tín dụng.
- Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) ra đời với nhiệm vụ thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ nhằm phục vụ mục tiêu xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước..
- Qua bốn năm thực hiện chương trình tín dụng cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách đã góp phần tích cực vào việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và giải quyết việc làm giai đoạn của tỉnh.
- Từ hoạt động thực tiễn của NHCSXH tại địa phương, tôi chọn đề tài: “Tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế..
- Thông qua thực tiễn hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng trong bốn năm qua, nêu lên những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các chương trình tín dụng chính sách đối với công tác xóa đói giảm nghèo (XĐGN) trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng..
- 3- Đối tượng nghiên cứu : Việc thực hiện các chương trình tín dụng chính sách tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và vai trò của tín dụng chính sách..
- Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng chính sách tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng..
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng NHCSXH đối với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng..
- 1.1-Khái niệm và những đặc trưng cơ bản về tín dụng chính sách 1.1.1- Chính sách tín dụng.
- Vấn đề đặt ra là phải có chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta..
- Đối với Ngân hàng chính sách (NHCS) là ngân hàng của Nhà nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, chính sách tín dụng là để phục vụ cho các đối.
- 1.1.2- Tín dụng Ngân hàng [16, Tr 99].
- Tín dụng ngân hàng có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội..
- 1.1.3 – Tín dụng chính sách.
- Tín dụng chính sách là công cụ tài chính quan trọng, là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi của chính phủ để thực hiện các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế và Xóa đói giảm nghèo..
- NHCSXH được nhà nước giao nhiệm vụ thực hiện chương trình tín dụng cho vay ưu đãi đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- 1.1.3.1- Hoạt động tín dụng của ngân hàng chính sách [27, tr 136-138].
- Ở Việt nam trước đây, hoạt động tín dụng ngân hàng thông qua chính sách tín dụng ưu đãi đối với các đối tượng chính sách được thực hiện phân tán ở các.
- Ngân hàng công thương cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vay từ Quỹ tín dụng đào tạo.
- Chính phủ quy định chính sách tín dụng ưu đãi về vốn, lãi suất, điều kiện, thời hạn vay vốn.
- thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội để thực hiện nhiệm vụ tín dụng chính sách theo quy định tại Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác..
- Chủ trương của chính quyền địa phương về sử dụng công cụ tín dụng chính sách để xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm..
- 1.2 - Vai trò của tín dụng chính sách 1.2.1- Vai trò của tín dụng [27, tr.
- Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội.
- Tín dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội.
- Vai trò của Tín dụng chính sách.
- 1.2.2 - Hiệu quả của tín dụng chính sách.
- 1.2.2.1- Hiệu quả trong mối quan hệ nguyên tắc tín dụng.
- Các chương trình tín dụng ưu đãi do NHCSXH thực hiện hầu hết là cho vay không có bảo đảm..
- 1.2.2.2- Hiệu quả trong mối quan hệ rủi ro tín dụng [15, tr.
- Một là, thông qua vốn tín dụng chính sách đã giải quyết được việc làm cho bao nhiêu lao động.
- Hộ nghèo và các đối tượng chính sách được tiếp cận với các chương trình tín dụng ưu đãi một cách thuận tiện để có vốn sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống.
- 1.2.2.5- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng chính sách Về phía ngân hàng:.
- Quy mô, tốc độ tăng trưởng tín dụng chính sách: thể hiện mức độ đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng.
- Cơ cấu của các chương trình tín dụng ưu đãi thể hiện được chính sách đầu tư tín dụng đối với các đối tượng vay vốn..
- Rủi ro tín dụng trong đầu tư tín dụng cho các đối tượng chính sách.
- Tiếp tục tách tín dụng ưu đãi khỏi các ngân hàng thương mại quốc doanh”.
- tín dụng cho HSSV.
- tín dụng cho người nghèo đi XKLĐ.
- 1.4- Đói nghèo - nguyên nhân gây nên nghèo đói tại Việt Nam và tín dụng chính sách với công tác xóa đói giảm nghèo.
- NHCSXH thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
- đồng thời tập trung quản lý thống nhất các chương trình tín dụng ưu đãi.
- xác định đối tượng thụ hưởng chính sách tín dụng trong từng thời kỳ.
- Chính sách tín dụng thể hiện trên một số ưu đãi về lãi suất và các điều kiện vay vốn, cụ thể như sau:.
- Lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách thấp hơn lãi suất các NHTM.
- Thủ tục cho vay các chương trình rất đơn giản để tạo điều kiện cho các đối tượng được thụ hưởng dễ tiếp cận với tín dụng chính sách..
- BĐD HĐQT NHCSXH tỉnh và cấp huyện đã tổ chức họp theo định kỳ, có chương trình làm việc, kiểm tra, chỉ đạo hoạt động của Chi nhánh trong việc thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi..
- Hiện Chi nhánh đang thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi sau: cho vay hộ nghèo.
- 2.3 - Thực trạng hoạt động tín dụng chính sách tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng.
- Cho vay.
- 2.3.3.2- Tình hình dư nợ tín dụng nhận bàn giao.
- Tình hình xử lý rủi ro tín dụng.
- 2.4- Đánh giá về hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách 2.4.1- Hiệu quả đầu tư.
- Trong 4 năm, vốn tín dụng chính sách đầu tư trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã giúp cho 9.497 hộ thoát nghèo.
- Cộng đồng dân cư người nghèo được tiếp cận các chương trình tín dụng ưu đãi một cách thuận lợi.
- 1- Chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc xây dựng hệ thống NHCSXH, thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- 7- Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi phải được thực hiện thường xuyên.
- Từ thực tiễn hoạt động 4 năm qua đã rút ra những bài học kinh nghiệm để giúp chi nhánh thực hiện tốt hơn công tác tín dụng chính sách trong thời gian tới..
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI LÂM.
- Cung cấp tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo;.
- 3.3- Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng.
- Bổ sung đối tượng được hưởng chính sách tín dụng ưu đãi: bộ đội hoàn thành nghĩa vụ trở về địa phương chưa có việc làm;.
- Ưu tiên tuyển dụng cán bộ là người dân tộc thiểu số để làm công tác tuyên truyền vận động bà con thực hiện tốt tín dụng chính sách..
- Về công tác tín dụng : Tiếp tục thực hiện phương thức cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội.
- Tổ chức họp các đối tượng vay vốn thuộc diện thụ hưởng các chính sách tín dụng có ưu đãi của Chính phủ.
- Thông báo và phổ biến các chương trình chính sách tín dụng có ưu đãi của Chính phủ đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác..
- kiểm tra việc bình xét cho vay có đúng đối tượng không, ngăn chặn ngay từ đầu tệ tiêu cực tham nhũng trong tín dụng chính sách.
- Xây dựng kỷ luật tín dụng chặt chẽ, nghiêm minh trong tổ chức và hoạt động của tổ TK&VV.
- Chi nhánh phải thực hiện kiểm tra hoạt động tín dụng tối thiểu 1 năm/ lần đối với 100% PGD NHCSXH cấp huyện.
- PGD NHCSXH cấp huyện kiểm tra 100% hoạt động tín dụng tại cấp xã.
- Bổ sung thêm các đối tượng: bộ đội xuất ngũ, đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây nguyên được hưởng chính sách tín dụng ưu đãi theo chương trình cho vay đi lao động có thời hạn ở nước ngoài..
- vốn ngân sách địa phương từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để tăng nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- 3.4.6- Đối với các tổ chức Chính trị – xã hội các cấp nhận dịch vụ ủy thác tín dụng.
- Những giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách đối với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng..
- Luận văn đã nêu khái quát về tình hình kinh tế - xã hội cũng như thực trạng nghèo đói và việc làm của tỉnh Lâm Đồng, phân tích thực trạng các chương trình tín dụng chính sách đang thực hiện tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng.
- Trên cơ sở định hướng hoạt động của NHCSXH Việt Nam cũng như của Chi nhánh, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách đối với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng trong thời gian tới..
- 12- Các văn bản nghiệp vụ kế toán, tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội..
- 20- Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam – Luật các tổ chức tín dụng (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Thực trạng và giải pháp tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho công cuộc xóa đói giảm nghèo (Mã số : KNH 2000), Hà nội..
- 23- Ngân hàng chính sách xã hội (2004), Cẩm nang chính sách và nghiệp vụ tín dụng đối với hộ nghèo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- 35- Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng NHCSXH Lâm Đồng (2005), Đề tài

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt