« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) trên cây rau đến hiệu quả sản xuất của nông dân xã Nhuận Đức huyện Củ Chi - TP.HCM


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA QUI TRÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT (GAP) TRÊN.
- CÂY RAU ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG DÂN XÃ NHUẬN ĐỨC.
- Lý thuyết về Chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp: ...8.
- Ứng dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đo hiệu quả sản xuất:...11.
- Qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP):...17.
- Các yêu cầu kỹ thuật của qui trình sản xuất nông nghiệp tốt:...22.
- Dự án thí điểm mô hình sản xuất rau theo hướng GAP tại xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi – Thành phố Hồ Chí Minh:...24.
- Tình hình sản xuất rau an toàn tại TP.HCM và chủ trương chuyển đổi sản xuất nông nghiệp: ...24.
- Tình hình sản xuất rau an toàn tại Xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi và dự án thí điểm mô hình GAP: ...26.
- Thuận lợi và hạn chế thực hiện mô hình thí điểm ứng dụng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt tại xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi:...30.
- PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA QUI TRÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT TRÊN CÂY RAU ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG DÂN XÃ NHUẬN ĐỨC, HUYỆN CỦ CHI ...33.
- Hiệu quả sản xuất nông nghiệp và các nhân tố tác động đến hiệu quả: ...33.
- Đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu quả sản xuất của nông hộ:...54.
- Bảng 3.7 : Kết quả kiểm định trị trung bình của ý thức sản xuất Bảng 3.8 : Kết quả kiểm định trị trung bình về chi phí.
- Kế thừa kết quả của 10 năm hoạt động huấn luyện IPM từ năm 2006 tại TP.HCM đã triển khai hai dự án sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo qui trình GAP:.
- o Đánh giá hiệu quả sản xuất thông qua việc so sánh hiệu quả sản xuất giữa hộ tham gia mô hình và hộ chưa tham gia..
- o Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự khác biệt giữa hai nhóm sản xuất..
- Sau đó, đề tài sẽ sử dụng phương pháp kiểm định về trị trung bình của hai tổng thể (Independent Samples T-test) để so sánh các yếu tố liên quan đến hiệu quả sản xuất giữa hai nhóm nông hộ có tham gia dự án GAP và chưa tham gia dự án.
- Đồng thời đề tài sẽ ứng dụng Hàm sản xuất Cobb-Douglas để xem xét ý nghĩa của việc tham gia GAP trong mô hình hiệu quả sản xuất..
- o Từ kết quả phân tích trên, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cho các hộ tham gia dự án sản xuất theo qui trình GAP nhằm tác động tích cực đến nông dân và khuyến khích các hộ khác tham gia..
- tìm hiểu ý thức và cảm nhận của các hộ dân đối với các yêu cầu của qui trình sản xuất nông nghiệp theo GAP thông qua các câu hỏi định tính và định lượng và thang đo Likert (Phụ lục số 01)..
- lý thuyết về chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp.
- Chương 3 trình bày kết quả nghiên cứu về các tác động của qui trình canh tác theo GAP đến thu nhập gia đình bao gồm các nội dung đặc điểm mẫu điều tra, phân tích thống kê, kiểm định trị trung bình hai tổng thể và phân tích hồi qui thu nhập ròng, thu nhập hộ gia đình theo các yếu tố từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của nông hộ..
- Một trong những rào cản phi thuế quan được các quốc gia sử dụng có liên quan đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đó là các qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản xuất sản phẩm.
- Nhà sản xuất và người kinh doanh sản phẩm phải bồi thường đối với các thiệt hại do sử dụng những sản phẩm có chất lượng không bảo đảm.
- Lý thuyết về Chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp:.
- Ứng dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đo hiệu quả sản xuất 2 : 1.4.1.
- Trong hoạt động sản xuất có ba yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển: lao động sống (L).
- Trên bình diện kinh tế các yếu tố này phản ánh hiệu quả sản xuất chung.
- 1 hàm Cobb-Douglas coi giá trị sản xuất tỷ lệ thuận với lao động và vốn..
- Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nhằm xác định sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả sản xuất, thu nhập hộ nông dân..
- Hàm sản xuất (1.3) trên được trình bày dưới dạng tuyến tính như sau:.
- b 1 , b 2 , b 3 , b 4 là các hệ số co dãn của hàm sản xuất (1.3).
- X3: Thức ăn tự sản xuất (kg/ha).
- D1: Vụ sản xuất (D1=1: vụ 1.
- Nội dung điều tra quan tâm đến việc tuân thủ các yêu cầu của qui trình, chưa phân tích các tác động đến hiệu quả sản xuất của nông hộ..
- Qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP):.
- Những sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo tiêu chuẩn GAP là sản phẩm an toàn vì dư lượng các chất gây độc (thuốc bảo vệ thực vật, phân bón.
- Các qui trình sản xuất GAP theo hướng hữu cơ, sinh học nên môi trường được bảo vệ an toàn cho người lao động khi làm việc..
- Qui trình sản xuất nông nghiệp theo GAP sẽ đáp ứng được các nhu cầu thiết thực của người tiêu dùng trong nước.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp:.
- Qua đó cho thấy được tính chất phổ biến, quan trọng và thiết yếu của việc áp dụng qui trình GAP trong sản xuất nông nghiệp..
- chứng nhận và công bố rau được sản xuất theo qui trình sản xuất rau an toàn theo hướng GAP.
- Các yêu cầu kỹ thuật của qui trình sản xuất nông nghiệp tốt:.
- Diện tích canh tác bình quân các hộ sản xuất nhỏ, để đáp ứng tính qui mô khi thực hiện qui trình đòi hỏi các hộ phải hợp tác với nhau..
- Dự án thí điểm mô hình sản xuất rau theo hướng GAP tại xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi – Thành phố Hồ Chí Minh:.
- Tình hình sản xuất rau an toàn tại TP.HCM và chủ trương chuyển đổi sản xuất nông nghiệp:.
- TP.HCM là một trong những địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai chương trình sản xuất rau an toàn.
- Người nông dân sản xuất không phải tự lo đầu ra cho sản phẩm của mình.
- Nhưng từ năm 1986 đến nay, nông dân sản xuất ra sản phẩm tiêu thụ thông qua hệ thống tư thương..
- Năm ngành nông nghiệp thành phố đã triển khai Dự án xây dựng thí điểm mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.
- Đặc biệt quan trọng là sự quan tâm của người tiêu dùng Thành phố, nhận thức của người nông dân về tuân thủ qui trình sản xuất rau an toàn.
- Quyết định số 100/2006/QĐ-UB phê duyệt Dự án thí điểm ứng dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) trên một số rau ăn quả tại xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi..
- Tình hình sản xuất rau an toàn tại Xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi và dự án thí điểm mô hình GAP:.
- vùng triền và vùng trũng là vùng sản xuất nông nghiệp chính của xã.
- Tuy nhiên hệ thống điện nội đồng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chưa có.
- Diện tích tự nhiên là 2.160 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 1.802 ha chiếm 83,4% (có 100 ha tại ấp Bàu Trăn được quy hoạch công nghiệp).
- Sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn RAT và VSATTP phục vụ thị trường trong và ngoài nước..
- Bảo vệ môi trường sản xuất an toàn và bền vững..
- Sản phẩm được chứng nhận theo qui trình sản xuất tốt HCMC – GAP của TP.
- Sản xuất có hợp đồng bao tiêu sản phẩm..
- Sản xuất đạt hiệu quả kinh tế..
- Dự án được thực hiện tại vùng triền và vùng gò của các ấp, với các hộ sản xuất tương đối liền canh..
- Thuận lợi và hạn chế thực hiện mô hình thí điểm ứng dụng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt tại xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi:.
- Xã Nhuận Đức được công nhận là vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn..
- PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA QUI TRÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT TRÊN CÂY RAU ĐẾN HIỆU.
- QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG DÂN XÃ NHUẬN ĐỨC, HUYỆN CỦ CHI.
- Hiệu quả sản xuất nông nghiệp và các nhân tố tác động đến hiệu quả:.
- Hiệu quả sản xuất nông nghiệp có thể được xem xét trên 2 khía cạnh: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội..
- Hiệu quả về mặt kinh tế của quá trình sản xuất nông nghiệp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, các yếu tố đầu vào để đạt được năng suất cao, tăng thu nhập nông hộ.
- Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nông nghiệp gồm đất đai, vốn, lao động và khoa học công nghệ.
- Như vậy, hiệu quả sản xuất nông nghiệp chính là việc sử dụng hữu hiệu các yếu tố đầu vào, gia tăng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng.
- Khoa học công nghệ: lợi ích của việc ứng dụng mô hình sản xuất GAP đối với thu nhập hộ gia đình và ảnh hưởng đến vấn đề nhận thức của nông dân..
- đến hiệu quả sản xuất.
- quan điểm về sản xuất GAP, các yếu tố về kinh nghiệm, diện tích canh tác,….
- Tiến hành kiểm định trị trung bình của hai nhóm để so sánh ý thức sản xuất của hai nhóm nông hộ.
- Chi phí sản xuất trung bình giữa hai nhóm hộ tính trên 1.000m 2 Đơn vị tính: đồng.
- Đặc biệt, khi đánh giá về sự thuận lợi khi tiêu thụ, giá bán, hình thức sản phẩm thì hầu hết các hộ đều nhận xét không có sự khác biệt so với sản xuất theo qui trình thông thường.
- Chính điều này là cản trở lớn khi khuyến khích các hộ tham gia sản xuất nông nghiệp tốt..
- Phương thức bán hàng này không tạo được sự khác biệt cho những sản phẩm được sản xuất theo qui trình canh tác tốt..
- b 1 , b 2 , b 3 , b 4 , b 5 là các hệ số co dãn của hàm sản xuất (3.1).
- Nếu như giả thuyết này được thực hiện thì dự án sản xuất nông nghiệp tốt sẽ dễ dàng thuyết phục bà con nông dân tham gia..
- Từ kết quả phân tích hồi qui có thể kết luận rằng khi giá bán sản phẩm được sản xuất từ qui trình canh tác GAP cao hơn giá bán sản phẩm cùng loại được sản xuất từ qui trình canh tác thông thường thì việc tham gia mô hình GAP ảnh hưởng có ý nghĩa đến thu nhập hộ nông dân và có ý nghĩa thống kê khi giá bán tăng 20%..
- Đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu quả sản xuất của nông hộ:.
- (i) Đối với nhà nông, đặc biệt là các hộ tham gia sản xuất GAP:.
- Duy trì việc đánh giá hiệu quả các phương thức canh tác để tìm ra được qui trình canh tác tối ưu hoá hiệu quả sản xuất, khuyến khích người sản xuất tham gia tạo ra những sản phẩm chất lượng phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng..
- sử dụng phân bón hợp lý nhằm tiết giảm chi phí, bảo vệ sức khoẻ người sản xuất cũng như người tiêu dùng..
- (iii) Chấp nhận về mặt tâm lý: nông dân chưa rõ là qui trình mới có làm tăng chi phí sản xuất hay không nhưng kết quả kiểm định cho thấy không có sự khác biệt về chi phí sản xuất giữa qui trình GAP và không GAP.
- nhận thức về vấn đề sản xuất của các hộ tham gia GAP đã có sự khác biệt đáng kể theo chiều hướng tốt so với các hộ khác..
- Như vậy, việc ứng dụng qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) đối với nông dân xã Nhuận Đức là hoàn toàn khả thi, các trở ngại về mặt lý thuyết đã được lý giải và chứng minh.
- Đề tài đã sử dụng các phương pháp kiểm định trị trung bình giữa hai tổng thể để phân tích những điểm khác biệt trong nhận thức và quan điểm của các hộ dân đang tham gia sản xuất rau theo qui trình GAP và qui trình thông thường tại xã Nhuận Đức huyện Củ Chi và những điểm chưa có sự khác biệt cần thiết giữa hai qui trình canh tác như giá cả, năng suất trồng trọt, thu nhập hộ gia đình.
- Song song đó, đề tài cũng cho thấy khả năng tham gia quy trình canh tác GAP là điều không khó đối với các hộ dân vì họ đã có nền tảng kiến thức về IPM và sản xuất rau an toàn..
- Sử dụng phương pháp thử cho giá bán sản phẩm GAP biến động để xác định mức giá có ý nghĩa đối với hiệu quả sản xuất của nông hộ một cách đáng tin cậy và có ý nghĩa thống kê.
- Từ kết quả đó người sản xuất (hoặc cơ quan chức năng) có thể tham khảo để xây dựng chiến lược giá cho các sản phẩm GAP..
- Lê Văn Duỵ, Áp dụng Hàm sản xuất Cobb-Douglas để đo hiệu quả sản xuất,.
- Hiện nay chúng tôi đang nghiên cứu một đề tài khoa học nhằm tìm hiểu các lợi ích của mô hình thí điểm sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) tại xã Nhuận Đức – huyện Củ Chi.
- Các loại phân bón không được giữ cùng với các nguyên liệu sản xuất và giống cây trồng.
- Bảo vệ thực vật: Sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc 4 đúng và quản lý dịch hại tổng hợp IPM ở những nơi sản xuất rau..
- Người nông dân phải thực hiện tốt những tiêu chuẩn trong qui trình sản xuất tốt để vừa đảm bảo năng suất, chất lượng đồng thời còn đảm bảo sức khỏe cho nông dân sản xuất và công nhân tiêu thụ sản phẩm..
- Ảnh hưởng của việc sản xuất nông nghiệp đến môi trường.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt