« Home « Kết quả tìm kiếm

Những nguy hiểm mẹ bầu cần biết về bệnh tim bẩm sinh ở thai nhi


Tóm tắt Xem thử

- Những nguy hiểm mẹ bầu cần biết về bệnh tim bẩm sinh ở thai nhi.
- Bệnh tim bẩm sinh là những dị tật xảy ra ngay từ lúc trẻ còn ở thời kỳ bào thai, đặc biệt là 3 tháng đầu của thai kỳ.
- Bởi vậy, để sớm phát hiện bệnh và có biện pháp ngăn ngừa bệnh tim bẩm sinh ở thai nhi, mẹ bầu cần quan tâm đến những vấn đề sức khỏe trước và trong khi có thai, đặc biệt là thường xuyên đi khám thai, xét nghiệm, siêu âm tim thai định kỳ..
- Tim bẩm sinh là dị tật bẩm sinh thường gặp nhất và nguy hiểm nhất đối với trẻ sơ sinh.
- Việc bỏ sót các dị tật tim bẩm sinh đưa đến tử vong mà lẽ ra trẻ có thể được cứu sống nếu can thiệp kịp thời, ví dụ hẹp van động mạch chủ, hẹp van động mạch phổi, chuyển gốc đại động mạch,….
- Siêu âm tim thai được giới thiệu vào đầu những năm 1980, nó cho phép phát hiện các bất thường cấu trúc tim cũng như rối loạn nhịp.
- mạch thai nhi, giúp sàng lọc chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh ở thai nhi.
- Trước đây, siêu âm tim thai thường được tiến hành ở thai phụ có nguy cơ cao mắc bệnh tim bẩm sinh.
- Theo nghiên cứu của một số tác giả cho thấy, tăng khoảng mờ sau gáy là một chỉ điểm quan trọng để phát hiện bệnh tim bẩm sinh.
- Do vậy, để chẩn đoán phát hiện sớm bệnh tim bẩm sinh thì siêu âm tim thai phải được xem như là một xét nghiệm sàng lọc và được chỉ định ở tất cả các thai phụ..
- Với sự phát triển của siêu âm ngày nay, kĩ thuật siêu âm tim thai có thể phát hiện hầu hết các dị tật tim bẩm sinh trong thai kỳ dù trong giai đoạn này, tim là một cấu trúc vẫn phát triển và thay đổi.
- Thời điểm tốt để phát hiện các dị tật tim bẩm sinh ở thai nhi là từ 18 – 22 tuần..
- Vì 90% những thai nhi sinh ra với tim bẩm sinh đều không hề có yếu tố nguy cơ trước đó, nên siêu âm tim thai được khuyến cáo cho tất cả các sản phụ, đặc biệt là các sản phụ thuộc nhóm có nguy cơ cao..
- Nguyên nhân gây bệnh tim bẩm sinh ở thai nhi Yếu tố nguy cơ từ mẹ:.
- Có con hoặc lần mang thai trước bị tim bẩm sinh..
- Nghi ngờ bị tim bẩm sinh ở tuyến dưới..
- Bệnh tim bẩm sinh..
- Phân loại bệnh tim bẩm sinh.
- Môi trường sống tác động rất nhiều lên việc hình thành bệnh tim bẩm sinh.
- Bệnh tim bẩm sinh có thể là hậu quả của các yếu tố môi trường độc hại (tia phóng xạ, hóa chất, vi trùng, bệnh chuyển hóa.
- Nguyên nhân gây bệnh tim bẩm sinh còn có thể bị tác động bởi yếu tố gia đình, di truyền, bất thường nhiễm sắc thể..
- Bệnh tim bẩm sinh được chia thành 2 nhóm:.
- Các bệnh tim bẩm sinh không tím thường gặp nhất là: Thông liên thất (30,5.
- Bệnh tim bẩm sinh có tím thường gặp nhất là: Tứ chứng Fallot (5,8%),….
- Một số bệnh tim bẩm sinh khác là: Hẹp van động mạch phổi, hẹp eo động mạch chủ, kênh nhĩ thất, thất phải hai đường ra, chuyển vị đại động mạch, bệnh Ebstein, không lỗ van ba lá, tâm thất độc nhất,….
- Bệnh tim bẩm sinh nặng thường được chẩn đoán ngay khi trẻ sinh ra.
- Hiện nay, ngành phẫu thuật tim rất phát triển, phần lớn các bệnh tim bẩm sinh được điều trị khỏi hẳn nhờ phẫu thuật.
- Một số bệnh lý tim bẩm sinh có tổn thương phức tạp, không thể điều trị hoàn toàn..
- Trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh nếu được phát hiện sớm, điều trị đúng cách có thể giúp trẻ phát triển như những trẻ cùng trang lứa, hòa nhập tốt vào xã hội.
- Chính vì vậy, cha mẹ có vai trò rất lớn trong việc phối hợp với ngành Y tế để điều trị trẻ bị bệnh tim bẩm sinh..
- Nhận biết trẻ có bệnh tim bẩm sinh.
- Trong một số trường hợp, trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh nhưng không có biểu hiện gì do dị tật không nặng, chỉ tình cờ được phát hiện khi khám sức khỏe hoặc khám vì một lý do khác..
- Một số dị tật khác cũng hay đi kèm với bệnh tim bẩm sinh như: Hội chứng Down, sứt môi – hở hàm ếch, thiếu hoặc thừa ngón tay – ngón chân, tật đầu to, đầu nhỏ,… Cần đưa trẻ đi khám bệnh ngay nếu phát hiện trẻ có những triệu chứng khác lạ sau:.
- Khi biết con mình mắc bệnh tim bẩm sinh, cha mẹ cần hỏi bác sĩ chuyên khoa tim mạch về tất cả những vấn đề quan tâm như: Đặc điểm tổn thương, diễn tiến của bệnh, cách thức điều trị, nếu có phẫu thuật thì thời điểm nào tốt nhất để phẫu thuật, cách chăm sóc trẻ tại nhà,… để có thể hiểu về bệnh của trẻ nhằm xử trí đúng cách..
- Chăm sóc trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh.
- Mặc dù nhiều trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh có thể sinh hoạt, học tập không khác những đứa trẻ khác nhưng chúng vẫn cần được chăm sóc kỹ lưỡng và đúng cách để có được sức khỏe tốt.
- Cho trẻ tái khám đúng theo lịch và tuân theo sự điều trị của bác sĩ, ngay cả khi trẻ đã được phẫu thuật, bởi vì một số bệnh tim bẩm sinh vẫn cần phải theo dõi sau phẫu thuật và khi lớn lên, trẻ có thể gặp một số vấn đề khác về sức khỏe..
- Mẹ cần ngừa bệnh tim bẩm sinh cho trẻ khi mang thai.
- Muốn ngừa bệnh tim bẩm sinh, người mẹ cần quan tâm đến những vấn đề sức khỏe trước và trong khi có thai: