« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học phân đoạn nước cây Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata)


Tóm tắt Xem thử

- Các phƣơng pháp chiết mẫu thực vật.
- 1.2.1 Chọn dung môi chiết.
- Quá trình chiết.
- Tổng quan về phƣơng pháp sắc kí.
- Một số phƣơng pháp hóa lý xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- lập các hợp chất.
- Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất.
- Phân lập các hợp chất.
- 4.1 Xác định cấu trúc hợp chất 1.
- Xác định cấu trúc hợp chất 2.
- Bảng 4.1: Số liệu phổ của hợp chất MQ30 và chất tham khảo.
- Bảng 4.2: Số liệu phổ của hợp chất MQ4 và chất tham khảo.
- Hình 4.1.1: Cấu trúc hóa học và các tƣơng tác HMBC chính của hợp chất 1.
- Hình 4.1.2: Phổ proton 1 H của hợp chất 1.
- Hình 4.1.3: Phổ cacbon 13 C của hợp chất 1.
- Hình 4.1.4: Phổ HMBC của hợp chất 1.
- Hình 4.1.5: Phổ HMBC của hợp chất 1 (tiếp.
- Hình 4.1.6: Phổ HSQC của hợp chất 1.
- Hình 4.2.1: Cấu trúc hóa học và các tƣơng tác HMBC chính của hợp chất 2.
- Hình 4.2.2: Phổ proton 1 H của hợp chất 2.
- Hình 4.2.3: Phổ cacbon 13 C của hợp chất 2.
- Hình 4.2.4: Phổ cacbon DEPT của hợp chất 2.
- Hình 4.2.5: Phổ HMBC của hợp chất 2.
- Hình 4.2.6: Phổ HMBC của hợp chất 2 (tiếp.
- Hình 4.2.7: Phổ HSQC của hợp chất 2.
- Hình 4.2.8: Phổ HSQC của hợp chất 2 (tiếp.
- Từ đó đòi hỏi việc nghiên cứu tìm ra các loại thuốc có nguồn gốc từ các hợp chất thiên nhiên cho hiệu quả cao, ít tác dụng phụ, ít độc tính lại dễ tìm nguồn nguyên liệu để ứng dụng trong y học, nông nghiệp và các mục đích khác phục vụ lợi ích của con ngƣời đã và đang là vấn đề đƣợc các nhà khoa học hết sức quan tâm.
- Hiện nay có khoảng 60-70% các loại thuốc chữa bệnh đang đƣợc lƣu hành hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc từ các hợp chất thiên nhiên [14]..
- Những bài thuốc cổ truyền này đã đóng vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển của ngành y học nói chung và ngành hóa học các hợp chất thiên nhiên nói riêng..
- Phân lập các hợp chất trong phân đoạn nƣớc từ cây Mỏ quạ..
- Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập đƣợc..
- Các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Mỏ quạ cho thấy, thành phần hóa học chủ yếu của cây là flavonoid ngoài ra còn có tanin pyrocatechic, acid hữu cơ và một số hợp chất khác..
- Yang Hee Jo cùng các cộng sự đã cô lập đƣợc 30 hợp chất trong đó có 2 hợp chất isoflavonoids mới là hợp chất cudracusisoflavone A và cudracusisoflavone B.
- Ngoài ra, hai mƣơi bảy hợp chất đã biết đó là.
- Jaeyoung Kwon và các cộng sự đã phân lập từ vỏ rễ của cây Mỏ quạ thu đƣợc 75 hợp chất, bao gồm 21 hợp chất mới có công thức hóa học nhƣ sau:.
- Hợp chất (31) và (32) có cùng công thức phân tử là C 23 H 24 O 7, hợp chất (33) có công thức phân tử C 23 H 24 O 8 .
- Tên gọi của các hợp chất từ 34-42 là:.
- Công thức phân tử của hợp chất (46) là C 25 H 22 O 7 , phân tích dữ liệu phổ NMR thấy có sự giống nhau giữa cấu trúc của (46) và cudraflavone B, 46 và cudracuspiphenone A cũng có cấu trúc gần tƣơng tự nhau sự khác biệt duy nhất là một nhóm prenyl đƣợc thay thế bằng nhóm 2-.
- Các hợp chất từ 47-51 có tên gọi lần lƣợt là (47) cudraphenone E, (48) cudrachromone A, (49) cudraphenol A, (50) cudraphenol B, (51) cudraphenol C.
- Bằng một số phƣơng pháp sắc kí và tách phân đoạn trong CH 2 Cl 2 và EtOAc từ rễ của cây mỏ quạ Yang Hee Jo cùng các cộng sự đã cô lập đƣợc 31 hợp chất xanthones trong đó có 3 prenylated xanthones mới có công thức hóa học nhƣ sau:.
- Hợp chất thu đƣợc có tên gọi lần lƣợt là cudracuspixanthone E, cudracuspixanthone F và cudracuspixanthone G.
- Đó là ba hợp chất mới ngoài ra còn 28 hợp chất đã biết là: 2,6- dihydroxyxanthone (52), isogentisin (53), alloathyriol (54), laxanthone-I (55), isocudraniaxanthone A (56), isocudraniaxanthone B trihydroxy-4- prenyl- xanthone (58), cudraxanthone H (59), cudratricusxan- thone K (60),.
- Trong cây Mỏ quạ chứa rất nhiều hợp chất flavonoid, những lớp chất này có rất nhiều hoạt tính sinh học đáng quan tâm.
- Flavonoid là những chất oxy hóa chậm, ngăn chặn quá trình oxy hóa do các gốc tự do gây ra do vậy các hợp chất flavonoid có hoạt tính chống oxy hóa là những chất có hoạt tính chống oxy hóa cao, nó tác dụng đến nhiều hệ enzym và ít độc với cơ thể sống..
- Phân đoạn tiếp tục dẫn đến sự cô lập của 30 hợp chất bao gồm hai isoflavonoid mới.
- Các phƣơng pháp chiết mẫu thực vật .
- Các dung môi dùng cho quá trình chiết phải đƣợc lựa chọn một cách cẩn thận..
- Yêu cầu với dung môi dùng trong quá trình chiết.
- Một số dung môi thường được sử dụng:.
- Ngƣời ta hay sử dụng clorofom, metylen và metanol là những dung môi trong quá trình chiết sơ bộ một phần của cây nhƣ lá, thân, dễ, củ, quả, hoa..
- Những tạp chất thƣờng lẫn trong clorofom nhƣ CH 2 Cl 2 , CH 2 ClBr có thể phản ứng với một số hợp chất nhƣ các ankanoit tạo muối bậc 4.
- Tƣơng tự nhƣ vậy sự có mặt của HCl có thể gây ra sự phân hủy, sự khử nƣớc hay sự đồng phân hóa các hợp chất khác.
- Metanol và etanol 80% là những dung môi phân cực hơn clorofom.
- Phần lớn các ancol là các chất chuyển hóa phân cực cùng với các hợp chất phân cực trung bình và thấp do vậy khi chiết bằng ancol thì các chất này cũng bị hòa tan đồng thời.
- Thông thƣờng dung môi cồn trong nƣớc có thể đƣợc xem là dung môi có những đặc tính tốt nhất cho quá trình chiết sơ bộ..
- Đietyl ete là chất rất dễ bay hơi, dễ bốc cháy và độc đồng thời nó có xu hƣớng tạo ra peroxit dễ nổ, peroxit của đietyl ete dễ gây ra phản ứng oxi hóa với những hợp chất không có khả năng tạo cholesterol nhƣ các carotenoid.
- Có thể xác định sự kết thúc quá trình chiết bằng một số cách nhƣ: khi chiết các ankaloit ta có thể kiểm tra sự xuất hiện của nhiều hợp chất này ra khỏi bình chiết bằng sự tạo thành kết tủa với các tác nhân đặc trƣng nhƣ Dragendorff và Mayer..
- Ngoài ra có thể dựa vào mối quan hệ của dung môi và chất tan của các hợp chất mà ta có thể thu đƣợc một số hợp chất ngay trong quá trình chiết..
- Tổng quan về phƣơng pháp sắc kí [2], [7].
- Sắc kí khí..
- Sắc kí lỏng..
- Sắc kí cột (CC).
- Tỉ lệ L/D phụ thuộc vào yêu cầu tách nghĩa là phụ thuộc vào hỗn hợp chất cụ thể.
- Dựa vào sự khác nhau về R f mà ngƣời ta tách đƣợc từng chất ra khỏi hỗn hợp chất.
- Phƣơng pháp nhồi cột khô:.
- Phƣơng pháp nhồi cột ƣớt:.
- Tốc độ chảy của dung môi cũng ảnh hƣởng đến kết quả tách.
- Sắc kí bản mỏng (TLC).
- Theo dõi quá trình chạy sắc kí, không để dung môi chạy hết bản..
- Một số phƣơng pháp hóa lý xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ [2], [13].
- Để xác định cấu trúc hóa học các hợp chất hữu cơ ngƣời ta thƣờng dùng các phƣơng pháp phổ kết hợp.
- Để xác định chính xác cấu trúc hóa học của các hợp chất một số trƣờng hợp ngƣời ta phải dựa vào các phƣơng pháp bổ sung khác nhƣ chuyển hóa hóa học, các phƣơng pháp sắc kí so sánh .
- Phổ MS còn cho các pic ion mảnh khác mà dựa vào đó ngƣời ta có thể xác định đƣợc cơ chế phân mảnh và dựng lại đƣợc cấu trúc hóa học của hợp chất.
- Các phƣơng pháp kết hợp này còn đặc biệt hữu hiệu khi phân tích thành phần của hỗn hợp chất (nhất là phân tích thuốc trong ngành dƣợc)..
- Từ những đặc trƣng của độ dịch chuyển hóa học và tƣơng tác spin mà ta có thể xác định đƣợc cấu trúc hóa học của hợp chất..
- Dựa vào kết quả phổ này có thể xác định cấu trúc không gian của phân tử..
- Ngoài ra, ngƣời ta còn sử dụng phổ X-RAY (nhiễu xạ Rơnghen) để xác định cấu trúc không gian của toàn bộ phân tử của hợp chất kết tinh ở dạng đơn tinh thể.
- Đây là một điều kiện không phổ biến đối với các hợp chất hữu cơ..
- Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất.
- Cấu trúc hóa học của các hoạt chất đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp phổ kết hợp nhƣ phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại (UV), phổ khối lƣợng (MS) và phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR)..
- Dựa vào những đặc trƣng của độ dịch chuyển hóa học cũng nhƣ tƣơng tác spin coupling mà ngƣời ta có thể xác định đƣợc cấu trúc hóa học của hợp chất..
- Hợp chất 2 MQ4.
- Hợp chất 1 MQ30.
- Sắc kí cột pha thƣờng.
- Hợp chất 1 (MQ30): Licoflavone C.
- Hợp chất 2 (MQ4): Kaempferol-7-O-β-D-glucopyranoside - Công thức phân tử: C 21 H 20 O 11.
- CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xác định cấu trúc hợp chất 1.
- Hợp chất 1 thu đƣợc dƣới dạng bột màu vàng.
- Một tín hiệu proton ở δ H 6,61 (lH, brs), và một tín hiệu proton của vòng thơm dạng singlet ở δ H 6,29 (lH, s) cho thấy hợp chất 1 là một flavone điển hình.
- Số liệu phổ NMR của 1 tƣơng tự nhƣ của hợp chất licoflavone C [12] ngoại trừ đối với tín hiệu của cacbon C-8 và C-10 (Bảng 1).
- Hình 4.1.1: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất 1.
- Hình 4.1.5: Phổ HMBC của hợp chất 1 (tiếp).
- Hợp chất 2 thu đƣợc dƣới dạng bột màu vàng.
- Phổ 1 H và 13 C-NMR tƣơng tự nhƣ của hợp chất 1, ngoại trừ sự biến mất của nhóm γ, γ- dimethylallyl và các tín hiệu bổ sung của một đƣờng β-D-glucose [δ H 5,06 (d, J = 7,5 Hz, H-1.
- Trên cơ sở những dữ liệu này và so sánh với các giá trị [6] (Bảng 1), hợp chất 2 đƣợc xác định là kaempferol-7-O-β-D-glucopyranoside..
- Hình 4.2.1: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất 2.
- Hình 4.2.6: Phổ HMBC của hợp chất 2 (tiếp).
- Hình 4.2.8: Phổ HSQC của hợp chất 2 (tiếp).
- Bằng các phƣơng pháp phổ hiện đại nhƣ 1 H-NMR, 13 C-NMR, HMBC và HSQC đã phân tích biện luận và xác định đƣợc cấu trúc hóa học của 2 hợp chất trên là licoflavone C và kaempferol-7-O-β-D-glucopyranoside.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt