« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn điclometan của cây Tầm bóp (Physalis angulata)


Tóm tắt Xem thử

- MẪU THỰC VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Hình 1.2: Các hợp chất Flavonoids ………....8.
- Hình 1.3: Các hợp chất Withanolides ………15.
- Hình 2.1: Mẫu cây Tầm bóp .
- Hình 4.1.1: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất 1…36 Hình 4.1.2: Phổ proton 1 H của hợp chất 1………37.
- Hình 4.1.3: Phổ cacbon 13 C của hợp chất 1 ………38.
- Hình 4.1.4: Phổ HSQC của hợp chất .
- Hình 4.1.5: Phổ HMBC của hợp chất .
- Hình 4.2.1: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất 2.…41 Hình 4.2.2: Phổ proton 1 H của hợp chất 2………42.
- Hình 4.2.3: Phổ cacbon 13 C của hợp chất .
- Hình 4.2.4: Phổ HSQC của hợp chất 2………43.
- Hình 4.2.5: Phổ HMBC của hợp chất .
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các hợp chất Withanolides………8.
- Bảng 4.1: Số liệu phổ của hợp chất 1 và chất tham khảo……….………39.
- Bảng 4.2: Số liệu phổ của hợp chất 2 và chất tham khảo……….………44.
- Việc nghiên cứu, tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên là một nhiệm vụ quan trọng đã và đang được các nhà khoa học trong nước và thế giới quan tâm với mục đích phục vụ, đáp ứng nhu cầu về y tế, nông nghiệp và các mục đích khác nhau trong sinh hoạt của con người..
- Với mục đích nghiên cứu thành phần diclometan từ lá cây tầm bóp và xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập.
- Phân lập một số hợp chất từ phân đoạn điclometan từ lá cây tầm bóp (Physalis angulata)..
- Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập được..
- Thành phần khi chiết dịch cây cho thấy, cây có chứa một số hợp chất loại Flavonoid và Withanolides.
- Các hợp chất Flavonoids.
- Nghiên cứu về thành phần Physalis angulata đã phân lập được 6 hợp chất (1-6): Myricetin 3-O-neohesperidoside (1) [13], Luteolin-7-O--d-glucopyranoside (2) [14], Quercetin (3), Querc444etin 3-O-methyl ether (4), Kaempferol 7-O- rhamnoside (5), Isoquercetrin (6) [7]..
- Hình 1.2: Các hợp chất Flavonoids 1.1.5.2.
- Các hợp chất Withanolides.
- Phân lập được 33 hợp chất (7-39) từ thành phần Physalis angulata gồm có.
- Bảng 1.1: Các hợp chất Withanolides.
- Hình 1.3: Các hợp chất Withanolides 1.1.6 Hoạt tính sinh học.
- Hoạt tính chống ung thư: Nghiên cứu tại Viện khảo cứu các hợp chất thiên nhiên thuộc ĐH y khoa Kaohsiung (Thượng Hải) về hoạt tính chống ung thư gan của Physalis angulata ghi nhận các dịch chiết toàn cây bằng nước và bằng ethanol được đánh giá về hoạt tính chống ung thư gan trên các dòng tế bào Hep G2, Hep 3B, PLC/PRF/5 ghi nhận hoạt tính chống ung thư do gây ra hiện tượng tế bào tự hủy (apoptosis) phối hợp với những rối loạn chức năng của các mitochondria nơi màng tế bào bị ung thư.
- của dietylete dễ gây phản ứng oxi hóa với những hợp chất không có khả năng tạo cholesterol như các carotenoid..
- Với các ankaloit , có thể kiểm tra sự xuất hiện của các loại hợp chất này bằng phản ứng tạo kết tủa với các tác nhân đặc trưng như: Dragendorff, Mayer,….
- Với các flavonoid thường là những hợp chất màu nên khi dịch chảy ra mà không có màu có nghĩa là đã rửa hết chất này trong quá trình chiết..
- 1.3 Các phương pháp sắc kí trong quá trình phân lập các hợp chất hữu cơ Sắc ký là phương pháp được sử dụng rất nhiều và đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu các chất tự nhiên..
- Sắc ký là phương pháp tách, phân ly, phân tách các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và tĩnh.
- Nhờ đặc điểm này mà người ta có thể tách các chất qua quá trình sắc ký..
- 1.3.2 Cơ sở phương pháp sắc ký.
- Phương pháp sắc ký dựa vào sự phân bố khác nhau của các chất giữa hai pha động và tĩnh.
- 1.3.3 Phân loại phương pháp sắc ký.
- 1.3.3.1 Sắc ký lớp mỏng.
- Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography - TLC) là một kĩ thuật sắc ký được dùng để tách các chất trong hỗn hợp[1].
- 1.3.3.2 Sắc ký cột.
- Đây là phương pháp sắc ký được sử dụng nhiều nhất..
- Chính nhờ sự khác nhau này mà người ta tách được từng chất ra khỏi hỗn hợp chất..
- Một số phương pháp hóa lí xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ 1.4.1.
- Kĩ thuật này dựa trên hiệu ứng đơn giản là: các hợp chất hóa học có khả năng hấp thụ chọn lọc bức xạ hồng ngoại.
- xạ hồng ngoại, các phân tử của các hợp chất hóa học dao động với nhiều vận tốc dao động và xuất hiện dải phổ hấp thụ gọi là phổ hấp thụ bức xạ hồng ngoại..
- Các đám phổ khác nhau có mặt trong phổ hồng ngoại tương ứng với các nhóm chức đặc trưng và các liên kết có trong phân tử hợp chất hóa học.
- Bởi vậy phổ hồng ngoại của một hợp chất hóa học coi như “ dấu vân tay.
- Do đó, với lượng chất thu được ít từ các hợp chất thiên nhiên thì phổ hồng ngoại thường được đo sau khi hoàn chỉnh các phép đo khác..
- Cơ sở của phương pháp phổ khổi lượng đối với các hợp chất hữu cơ là sự bắn phá các phân tử hợp chất hữu cơ trung hòa thành các ion phân tử mang điện tích dương hoặc phá vỡ thành các mảnh ion, các gốc bằng các phần tử mang năng lượng cao.
- LC - MS (sắc kí lỏng - khối phổ) cho các hợp chất khác.
- Các phương pháp này rất hiệu quả khi phân tích thành phần hỗn hợp chất..
- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân là một phương pháp vật lí hiện đại nghiên cứu cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
- Dựa vào những đặc trưng của độ dịch chuyển hóa học cũng như tương tác spin coupling mà người ta có thể xác định được cấu trúc hóa học của hợp chất..
- Như đã đề cập ở trên, để xác định chính xác cấu trúc hóa học của các hợp chất người ta cần sử dụng phương pháp phổ kết hợp với các phương pháp chuyển hóa hóa học, phân tích, so sánh… Các phân tử càng phức tạp thì yêu cầu phối hợp các phương pháp càng cao.
- Hình 2.1: Mẫu cây Tầm bóp.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất Để phân tích và phân tách các phần chiết của cây cũng như phân lập các hợp chất, các phương pháp sắc ký đã được sử dụng như: sắc ký lớp mỏng (TLC, dùng để khảo sát), sắc ký cột thường (CC), sắc ký cột pha đảo..
- Sắc ký lớp mỏng (TLC): Thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien 60 F254 (Merck 1,05715), RP18 F254s (Merck).
- Sắc ký cột (CC): được tiến hành với chất hấp phụ là Silica gel pha thường và pha đảo.
- Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất.
- Bình sắc ký loại phân tích và điều chế.
- 2.3.2 Dụng cụ và thiết bị xác định cấu trúc hóa học của hợp chất.
- Phân lập các hợp chất.
- Phân đoạn A2A được phân tách thành 2 phân đoạn A2A1 và A2A2 bằng cột sắc ký sử dụng silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giải diclometan/acetone (tỉ lệ 20/1 về thể tích, 2,0 L).
- Tiến hành tinh chế phân đoạn A2A1 trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giải diclometan/metanol (tỉ lệ 30/1 về thể tích, 1,5 L) thu được hợp chất VPA30 (21 mg).
- Hợp chất VPA31 (25 mg) thu được sau khi tinh chế phân đoạn A2A2 trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giải n-hexan/aceton (tỉ lệ 5/1 về thể tích, 1,5L)..
- Sắc ký cột pha thường n-hexan/aceton 5/1.
- Sắc ký cột pha thường diclometan\metanol:20\1.
- Hợp chất 1 VPA31 (25 mg) Sắc ký cột pha thường.
- A2C Sắc ký cột pha thường.
- Hợp chất 2 VPA30 (21 mg).
- Sắc ký cột pha thường Diclometan/methanol 30/1.
- Hằng số vật lý và dự kiện phổ các hợp chất 3.2.1.
- Hợp chất 1 (Physalin B).
- Hợp chất 2 (Physalin F.
- Xác định cấu trúc hợp chất 1.
- Hình 4.1.1: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất 1.
- Phổ proton 1 H-NMR của hợp chất 1 xuất hiện 3 tín hiệu proton olefin tại 5,91 (1H, dd, J Hz).
- Các số liệu cho thấy đây là 1 hợp chất dạng secosteroit (còn gọi là các chất dạng physalin).
- So sánh số liệu phổ của hợp chất 1 với số liệu phổ của hợp chất physalin B [10] thấy khá phù hợp (Bảng 4.1).
- là do dung môi đo phổ khác nhau, CDCl3 của 1 so với DMSO của hợp chất physalin B.
- Từ c ác bằng chứng phổ nêu trên có thể khẳng định hợp chất 1 chính là physalin B, 1 hợp chất có thành phần chính trong cây tầm bóp..
- Hình 4.1.2: Phổ proton 1 H của hợp chất 1.
- Hình 4.1.3: Phổ cacbon 13 C của hợp chất 1.
- Hình 4.1.4: Phổ HSQC của hợp chất 1.
- Hình 4.1.5: Phổ HMBC của hợp chất 1.
- Bảng 4.1: Số liệu phổ của hợp chất 1 và chất tham khảo.
- Xác định cấu trúc hợp chất 2.
- Hình 4.2.1: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất 2.
- Phổ 1 H-NMR, 13 C-NMR và HSQC của 2 cho thấy đây cũng là 1 hợp chất dạng secosteroid (Bảng 4.2).
- Từ bằng chứng phổ trên, có thể khẳng định hợp chất 2 là physalin F, 1 hợp chất đã được phân lập từ loài này [17].
- Theo hiểu biết của chúng tôi, đây là lần đầu tiên số liệu phổ đầy đủ của hợp chất physalin F được công bố..
- Hình 4.2.2: Phổ proton 1 H của hợp chất 2.
- Hình 4.2.3: Phổ cacbon 13 C của hợp chất 2.
- Hình 4.2.4: Phổ HSQC của hợp chất 2.
- Hình 4.2.5: Phổ HMBC của hợp chất 2.
- Bảng 4.2: Số liệu phổ của hợp chất 2 và chất tham khảo.
- Hợp chất Physalin F (1 chất secosteroid) cũng được ghi nhận như 1 chất có thể đóng vai trò là tác nhân ngăn ngừa và/hoặc điều trị ung thư bởi cơ chế kích hoạt chết theo chương trình thông qua sự hoạt động theo con đường caspase-3 và c-myc trong tế bào T-47D.
- Đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của 02 hợp chất từ phân đoạn điclometan của cây Tầm bóp.
- Cấu trúc của các hợp chất này được xác định nhờ vào các phương pháp phổ hiện đại như cộng hưởng từ hạt nhân một chiều ( 1 H-NMR (500 MHz), 13 C- NMR (125 MHz), DEPT135, DEPT90), hai chiều (HSQC và HMBC), MS kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt