« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của cây hương nhu tía


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY HƯƠNG NHU TÍA.
- Khảo sát đường kính vòng vô khuẩn 5 Bảng 1.2: Tổng quan về thành phần hóa học của cây hương nhu tía.
- Hình 1.1: Cây hương nhu tía.
- Hình 1.2: Lá hương nhu tía 4.
- Hình 1.3: Cụm hoa hương nhu tía.
- 4: Quả hương nhu tía.
- 35 Hình 3 .2: Sắc kí lớp mỏng cao EtOAc hương nhu tía.
- 1.1.Đại cương về cây hương nhu tía.
- Các nghiên cứu về hương nhu tía.
- Trong đó, có hương nhu tía..
- Hương nhu tía ( Ocimum sanctum L.
- Khoa học nghiên cứu về đặc tính chữa bệnh của hương nhu tía đã được phát triển từ giữa thế kỉ XX.
- Những năm gần đây, hương nhu tía được biết đến với nhiều công dụng như kháng khuẩn, kháng viêm, chống mẫn cảm, làm lành vết thương, giảm nguy cơ ung thư, tăng cường sức khỏe… Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát thành phần hóa học của cây hương nhu tía”.
- Qua đó, góp phần làm sáng tỏ thêm thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây hương nhu tía.
- ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY HƯƠNG NHU TÍA:.
- Hương nhu tía vốn là cây cổ nhiệt đới châu Á, trồng rải rác ở Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Thái Lan để làm thuốc và làm rau gia vị.
- Ở Việt Nam, hương nhu tía mới được trồng hạn chế trong vườn các gia đình hoặc ở các cơ sở chữa bệnh theo y học cổ truyền.
- Hương nhu tía mọc từ hạt vào khoảng cuối mùa xuân, sinh trưởng nhanh trong mùa hè, đến cuối mùa thu hay đầu mùa đông thì tàn lụi.
- Hình 1.2: Lá hương nhu tía.
- Hình 1.4: Quả hương nhu tía..
- CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HƯƠNG NHU TÍA:.
- Hương nhu tía là loài thực vật có ở Việt Nam, nhân dân hay dùng lá cây này để chữa một số bệnh.
- Song cho đến nay chưa có tài liệu nào công bố về thành phần hóa học của cây hương nhu tía.
- Ngoại trừ một số tác dụng và bài thuốc có hương nhu tía sau đây:.
- Ở Việt Nam, tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu hương nhu tía đã được viện nghiên cứu Đông y thí nghiệm trên các chủng sau, với sự đánh giá bằng đường kính vòng vô khuẩn [1].
- Hương nhu tía 500g, hậu phác (tẩm gừng nướng) 200g, bạch biến đậu (sao) 2000g.
- Hương nhu tía, hoắc hương, bạc hà, sả, tía tô, lá bưởi, lá chanh mỗi thứ 10g..
- Lá hương nhu tía 32g, hạt đậu ván 32g, củ sắn dây 32g, gừng sống 12g.
- Hương nhu tía 10g, sắc với 200ml nước, dùng súc miệng và ngậm [3.
- Tinh dầu hương nhu tía còn được chứng minh là có tác dụng diệt amid- Entamoeba moskowskii trên môi trường nuôi cấy với nồng độ .
- Ngoài ra, tinh dầu hương nhu tía đã được xác nhận có tác dụng kháng histamin trong thí nghi ệm gây co bóp hồi trường cô lập chuột lang [1].
- Những nghiên cứu của nền y học hiện đại cho thấy, những phần khác nhau của cây hương nhu tía như lá, hoa, hạt, rễ, thân,…đều có khả năng chữa bệnh.
- Sau dây là một số nghiên cứu trên Thế giới về dược tính của hương nhu tía:.
- Tinh dầu hương nhu tía được nghiên cứu có tác dụng ngăn cản sự phát triển của Mycobacterium tuberculosis và Micrococcus pyogenes var.aureus, Anthrobacter globiformis, Bacillus megaterium, Escherichiacoli, Pseudomonas spp..
- Tinh dầu hương nhu tía có thể tác dụng với cả hai loại vi khuẩn Gram dương và Gram âm..
- T inh dầu hương nhu tía tác dụng bằng 1/10 hiệu lực của streptomycin và bằng 1/4 isoniazid trong việc điều trị lao phổi [10].
- Cao nước hay aceton của hương nhu tía có tác dụng chống lại nhiều loại nấm mốc như Alternaria tenuis, Helminthosporium spp, và Curvularia penniseli [41].
- Cao nước và cao cồn hương nhu tía đều cho thấy tác dụng chống khuynh hướng kháng lại thuốc của S.aureus, Neisseria gonorrhe [12].
- Tính kháng khuẩn của hương nhu tía nói chung cao hơn so với các cây khác cùng loài Ocimum (i.e.
- Lá hương nhu tía tươi có tính kháng khuẩn và nấm mạnh hơn so với lá khô..
- Điều trị trên 15 ngày bằng cao chiết lá hương nhu tía làm hạ mức đường huyết xuống 43% thí nghiệm trên chuột tiểu đường.
- Việc kiểm soát mức đường huyết trên của chuột dừng lại ngay khi ngừng cho ăn cao chiết lá hương nhu tía.
- Điều này chứng minh một cách rõ ràng hoạt tính giảm glycemic của hương nhu tía [9].
- Tương tự, tác dụng của cao ethanol hương nhu tía trên chuột tiểu đường gây ra bởi glucose và streptozotocin, cho thấy tác dụng hạ mức glucose trong huyết thanh là 91.55% trên chuột bình thường và 70,43% trên chuột bệnh [9].
- Cao methanol hương nhu tía (200 mg/kg, bw) dùng trong 30 ngày trên động vật thí nghiệm, hoạt động của glucokinase và hexokinase tăng lên đáng kể [55].
- Cao nước toàn cây hương nhu tía (200mg/kg, bw) dùng trong 60 ngày làm trì hoãn sự kháng insulin ở chuột thí nghiệm được cho ăn fructose [40].
- Hương nhu tía cũng thể hiện tính kháng tiểu đường khi phối trộn với các thảo dược khác.
- Sử dụng 1% bột lá hương nhu tía khô trong khẩu phần ăn của chuột bệnh trong 30 ngày, kết quả mức đường huyết, axit uronic, tổng lượng amino axit, triglycerid e, phospholipid và tổng lượng lipid hạ xuống cách đáng kể [38].
- Trong một thử nghiệm ban đầu tính kháng tiểu đường của hương nhu tía trên người, người ta nghiên cứu trên 40 bệnh nhân không insulin .
- Thực tế cho thấy, sử dụng khi đói, liều 2.5g/ngày bột lá hương nhu tía tươi có thể giảm mức đường huyết xuống 21mg/dl và mức đường huyết ngay sau bữa ăn là 15.8 mg/dl [9].
- Cao ethanol hương nhu tía có thể bảo vệ gan khỏi những tổn thương do sử dụng thuốc điều trị lao phổi và paracetamol trên chuột thí nghiệm [50.
- Dùng cao cồn chiết lá hương nhu tía (200 mg/kg, bw) ở chuột cho thấy tác dụng bảo vệ khỏi tổn thương gan gây bởi paracetamol.
- Cao nước, lạnh hương nhu tía (3g/100g, dùng 6 ngày) cho thấy tác dụng chống tổn thương gan ở chuột gây bởi carbon tetrachloride (0,2 ml/100g) [46].
- Nhũ dịch và cao methanol của hương nhu tía cho thấy tác dụng ngăn cản chứng viêm cấp tính và mãn tính ở chuột với liều lượng (500mg/day/kg, bw) [21].
- Tinh dầu chiết từ lá tươi và hạt hương nhu tía có tác dụng kháng viêm trong chứng phù chân gây bởi carrageenan, serotonin, histamine và prostaglandin-E-2 ở những loài thú có móng..
- Trong một thí nghiệm, người ta cho chuột ăn tinh dầu lá (200mg/kg,bw) và tinh dầu hạt hương nhu tía (0.1ml/kg,bw) trước khi tiêm vào cơ thể tác nhân gây viêm .
- Kết quả cho thấy tác dụng của hương nhu tía có thể so sánh được nhưng ít hơn so với thuốc kháng viêm tiêu chuẩn flurbiprofen [47].
- Cao chiết acol của lá hương nhu tía ảnh hưởng lên enzyme chuyển hóa chất sinh ung thư như cytochrome P450, cytochome b 5, aryl hydrocarbon hydroxylase và glutathione S- transferase…nhờ đó giải độc chất sinh ung thư và biến đổi gen [42.
- Tác dụng kháng ung thư của hương nhu tía đã được nghiên cứu cho thấy nó ngăn chặn chứng xơ hóa cấu trúc tế bào, liều lượng tối thiểu gây đầu độc tế bào là 50µg/ml [54.
- Hương nhu tía có ý.
- Cao chiết cồn của hương nhu tía cho thấy tác dụng ngăn chặn tác nhân hóa học gây ung thư da chuột [53.
- Tác dụng của hương nhu tía trên 7,12-dimethylbenz(a)anthracene (DMBA) giảm đáng kể khối u gây bởi papillomagenesis.
- Hương nhu tía còn có tác dụng ngăn ngừa sớm tác động của DMBA gây ung thư thành dạ dày [24] và làm trở ngại hay ngăn chặn sự kết hợp các chất sinh ung thư, ngăn sự chuyển hóa, hoạt hóa chất sinh ung thư [34].
- Những hợp chất cô lập từ hương nhu tía thể hiện tính chống viêm hoặc ngăn chặn hoạt động của cyclooxygenase [42.
- Umadevi và cộng sự (đại học y dược Kasturba, Ấn độ) là những người tiên phong trong việc nghiên cứu khả năng chống phóng xạ của hương nhu tía.Tác dụng này lần đầu tiên được công bố vào năm 1995 bởi Umadevi và Ganasoundari với nghiên cứu về khả năng gây chết của cao nước và cao cồn hương nhu tía thử nghiệm trên chuột bạch.
- Nghiên cứu còn cho thấy hai flavonoid cô lập từ hương nhu tía: orientin và vicenin từ lá hương nhu tía cho thấy tác dụng bảo vệ khỏi phóng xạ.
- chiết hương nhu tía với WR-2721(chất chống phóng xạ tổng hợp) cho kết quả cao hơn ở tế bào tủy xương [51.
- Dịch chiết hương nhu tía được nghiên cứu cho thấy tác dụng bảo vệ các sản phẩm tự nhiên khỏi sự tấn công của côn trùng, ấu trùng….
- Khi ngâm hạt hương nhu tía trong nước trong vòng 1 giờ, nó sẽ rỉ ra một loại chất nhầy, giữ lấy và làm chết các ấu trùng.
- Thí nghiệm phân tán 100 ấu trùng Culex fatigans trong nước rỉ chứa lần lượt hạt hương nhu tía trên 1m 2 .
- Ngoài ra, hương nhu tía còn chống lại sự phát triển của Anopheles stephensi, Aedes aegypti, Culex quinquefasciatu [15.
- Dịch chiết hương nhu tía gây chết 100% ở A.
- Cao chiết hương nhu tía có khả năng phản ứng và làm giảm các gốc tự do [54].
- Một nhóm các nhà khoa học ở trung tâm nghiên cứu thuốc, Lucknow Ấn độ đã nghiên cứu và đánh giá khả năng chống lở loét của hương nhu tía ở chuột.
- Hương nhu tía cho thấy tác dụng trên chứng thắt môn vị.
- Tính chất trên có được là nhờ khả năng làm giảm tiết axit và tăng tiết chất nhầy của hương nhu tía..
- Dịch chiết MeOH và dạng nhũ dịch chiết xuất từ hương nhu tía đã được kiểm tra khả năng chống viêm và hạ sốt trong thí nghiệm dùng tấm nóng ở chuột.
- Tinh dầu hương nhu tía cũng có khả năng tác dụng tương tự, với liều (3ml/kg, bw) tác dụng hạ sốt có thể so sánh với aspirin..
- Dịch chiết bằng nước của hương nhu tía làm thuận lợi cho quá trình biến thành biểu mô của vết cắt và tăng khả năng liền sẹo..
- Dịch chiết hương nhu tía tỏ ra có tác dụng cải thiện chứng hay quên gây ra bởi scopolamine (0,4mg/kg) và lão hóa dẫn đến suy giảm trí nhớ ở chuột.
- Từ đó, hương nhu tía có thể được dùng trong hỗ trợ điều trị các chứng rối loạn nhận thức như tâm thần phân liệt và Alzheimer [55].
- Dịch chiết nước từ lá hương nhu tía tươi làm trì hoãn quá trình đục nhân mắt trên hai mẫu (galactosemic cataract ở chuột bởi 30% galactose và napthalene cataract ở thỏ bởi 1g/kg napthalene).
- Hương nhu tía 1 và 2 g/kg, bw trì hoãn sự tấn công gây mưng mủ theo sau của bệnh đục nhân mắt một cách hiệu quả ở cả hai mẫu [55].
- Liều gây chết của tinh dầu không bay hơi hương nhu tía được đo lường sau khi ngh iên cứu trên chuột.
- Hương nhu tía Việt Nam chứa 30-40% eugenol.
- Tinh dầu hương nhu tía Việt Nam chứa α- pinen, sapinen, β- pinen, myrcen, 1- 8 cineol, linalol, camphor, borneol, linalyl acetate, terpinen-4-ol, α- terpineol, geraniol, cetral, eugenol, methyleugenol và β-carophylen, α-humulen, methyl iso eugenol, β- elemen, δ- elemen, sesquiterpen..
- Các thành phần này giống như thành phần của tinh dầu hương nhu tía Ân Độ..
- Người ta đã tìm ra một số hợp chất trong cây hương nhu tía và được thống kê sơ bộ thành các nhóm chính như sau:.
- Các Flavonoid đã cô lập được từ cây hương nhu tía .
- Các hợp chất phenol C 6 C 3 đã được cô lập từ hương nhu tía [30, 43].
- Bảng 1.1 : Tổng quan về thành phần hóa học của cây hương nhu tía (Ocimum sanctum L .
- Nguyên liệu sử dụng cho đề tài này là phần thân, lá, hoa, hạt trên mặt đất của cây hương nhu tía ( Ocimum sanctum L.
- Sử dụng nguyên liệu là 5 kg hương nhu tía tươi chiết bằng phương pháp ngâm dầm với 10 lít dung môi EtOH 96 0 .
- Hương nhu tía tươi (5kg).
- Các mẫu cao chiết thu được từ cây hương nhu tía là những hỗn hợp phức tạp của nhiều hợp chất hữu cơ.
- Hình 3.2 : Sắc kí lớp mỏng cao EtOAc hương nhu tía..
- Từ bảng số liệu trên, nhận thấy thành phần của hương nhu tía chứa nhiều hợp chất có độ phân cực mạnh do lượng cao MeOH chiếm tỷ lệ cao nhất..
- Theo các tài liệu Ursolic acid là thành phần chính trong các triterpen cô lập được từ hương nhu tía.
- Từ cao EtOH, chúng tôi đã tiến hành tách riêng thành 3 loại cao theo độ phân cực của các hợp chất có trong cây hương nhu tía.
- Tiếp tục khảo sát thành phần hóa học của các cao n-Hexan, MeOH,...cây hương nhu tía.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt