« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của cao Ethyl Acetate lá cây ô môi (Cassia grandis L.f) họ vang (Caesalpiniaceae)


Tóm tắt Xem thử

- (Cassia grandis L.f).
- Luận văn này được thực hiện tại phòng Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên – Viện Công Nghệ Hóa Học – Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam;.
- Các anh chị ThS Ngô Quốc Luân, ThS Phan Nhật Minh, CN Nguyễn Tấn Phát, CN Nguyễn Trung Kiên, CN Võ Thị Bé , các anh chị cao học viên của trường Đại học Cần Thơ và các bạn thực hiện đề tài luận văn tại phòng Hoá Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên, năm đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập..
- SKBM Sắc ký bản mỏng.
- SKC Sắc ký cột.
- Hình 1.1: Cây ô môi ………...13.
- Hình 1.2: Hoa ô môi ………....13.
- Hình 1.3: Quả và hạt ô môi ………14.
- Hình 3.1: Chất Cg01 ………...36.
- Hình 3.2: Bản mỏng hiện vết Cg02 ………36.
- Hình 3.3: Chất Cg02 ………...37.
- Hình 3.4: Bản mỏng hiện vết Cg02 ………37.
- Hình 4.1 : Một số tương quan HMBC trong vòng A của Cg .
- Hình 4.2 : Một số tương quan HMBC trong vòng B của Cg01 …………..41.
- Hình 4.3 : Tương quan HMBC trong vòng A của Cg02 ………..47.
- Hình 4.4 : Một số tương quan HMBC trong vòng B của Cg .
- Hình 4.5 : Một vài tương quan HMBC trong gốc đường của Cg02 ………49.
- Sơ đồ 3.1: Quy trình tổng quát chiết tách hợp chất hữu cơ ………....34.
- Sơ đồ 3.2: Quy trình cô lập và tinh chế các hợp chất ………..38.
- Từ xa xưa, con người đã sử dụng nhiều loại cây cỏ hoặc các hợp chất trích ly từ cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh trong y học cổ truyền.
- Trong đó, đa số các hoạt chất đã và đang sử dụng làm thuốc trong y học hiện đại là các hợp chất có nguồn gốc từ tự nhiên..
- Cây ô môi Cassia grandis L.f là một trong số các dược liệu được sử dụng từ lâu trong y học dân gian như ngâm rượu làm thuốc tiêu, bổ giúp ăn ngon cơm, đỡ đau lưng, đau người, có tác dụng nhuận tràng.
- Dựa vào những hiểu biết trên, chúng tôi chọn thực hiện đề tài “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO ETHYL ACETATE LÁ CÂY Ô MÔI (Cassia grandis L.f.
- Vì điều kiện có hạn nên chúng tôi chỉ mới tập trung quan tâm đến cao ethyl acetate với mong muốn chiết xuất ra được những chất có hoạt tính sinh học, góp phần nhỏ vào việc nâng cao sức khỏe của con người, đồng thời, cũng góp phần làm sáng tỏ hơn thành phần hóa học của lá cây ô môi Cassia grandis L.f, từ đó giúp cho việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thực vật..
- CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP 2.1 PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT [4.
- 2.1.2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ BẢN MỎNG (TLC.
- Tên khoa học: Cassia grandis L.f 1781 (CCVN, 1064).
- Hình 1.1: Cây ô môi Hình 1.2: Hoa ô môi.
- Hình 1.3: Quả và hạt ô môi Hình 1.
- Năm 1998, Meenarani và cộng sự đã cô lập được 3 hợp chất từ thân của Cassia grandis :[16] (1) palmitic acid, (2) β-sitosterol và (3) emodin-9- anthrone.
- và cộng sự đã cô lập được một anthraquinone từ v ỏ của Cassia grandis và xác định là trihydroxy-6,7,8- trimethoxy-2-methyl anthraquinone.
- và cộng sự đã cô lập được từ vỏ của Cassia grandis và xác định là trihydroxy-6,7,8-trimethoxy-2-methyl anthraquinone-3-O-β-D-glucopyranoside.
- Năm 1993, Ibadur Rahman Siddiqui và cộng sự đã cô lập từ hạt của Cassia grandis được 3 anthraquinone glucoside: [13].
- Năm 1981, YS Srivastava và cộng sự đã cô lập từ hạt của Cassia grandis một flavonol glycoside kaempferol-3-O-β-D- mannopyranosyl (14)-O-β-D-glucopyranoside.
- Năm 2010, Pino J.A đã nghiên cứu các hợp chất dễ bay hơi được phân lập từ trái cây Cassia grandis L từ Cuba [18.
- Tổng cộng có 108 hợp chất được xác định (30,47 mg/kg), từ đó Linalool (31,5% tổng số các chất bay hơi) là hợp chất chính..
- K Mahesh và cộng sự đã cô lập được từ lá cây ô môi Cassia grandis L được 4 hợp chất và xác định được là: [24].
- Năm 2011, Đào Huy Phong trong đề tài luận văn thạc sĩ hóa học đã cô lập được 5 hợp chất flavonoids: [1].
- Năm 2010, Sandesh R Lodha [22] và cộng sự nghiên cứu đánh giá hiệu quả của Cassia grandis làm giảm carbon tetrachloride đã gây ra nhiễm độc gan cấp tính cho chuột bạch.
- Có thể kết luận rằng ethanolic trích xuất từ Cassia grandis sở hữu đặc tính bảo vệ gan đáng kể..
- Năm 2009, MA Awal [15] và c ộng sự đã nghiên cứu hoạt động kháng khuẩn và độc tính của ethanol chiết xuất từ lá cassia grandis đối với Brine Shrimp..
- Cassia grandis có thể hữu ích chống lại các loại bệnh vi sinh vật..
- Năm 1987, Hosamani [8] và cộng sự đã nghiên cứu dầu hạt giống Cassia grandis chứa một lượng nhỏ sterculic acid và malvalic acid được xác định bởi chuyển đổi ester với AgNO3/MeOH, NMR và IR..
- Năm 2004, Tillan Capo, Juana [14] và cộng sự nghiên cứu hoạt động của Cassia grandis trong một mô hình thử nghiệm thiếu máu thiếu sắt ở chuột, sử dụng bột khô thu được từ trái như là một bổ sung dinh dưỡng..
- Năm 2005, Montejo Cuenca Emilio [11] và cộng sự đã nghiên cứu Cassia grandis như một loại thuốc bổ trong suy dinh dưỡng của bê.
- Năm 2010, Sandesh R Lodha [23] và cộng sự đã đánh giá tiềm năng trị đái tháo đường của Cassia grandis bằng cách sử dụng một mô hình in vivo.
- Các chất chiết xuất từ dung dịch nước và ethanolic của Cassia grandis được đánh giá hoạt động trị đái tháo đường bằng một xét nghiệm dung nạp glucose ở.
- Những kết quả cho thấy Cassia grandis sở hữu hoạt động trị đái tháo đường đáng kể..
- Sử dụng hệ thống oxi hóa khử persulfate/ascorbic acid, một loạt hạt gum Cassia grandis-ghép- poly(methylmethacrylate) được tổng hợp.
- 2.1 PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT [4].
- Giữ yên ở nhiệt độ phòng trong một đêm hoặc một ngày, để cho dung môi xuyên thấm vào cấu trúc tế bào thực vật và hòa tan các hợp chất tự nhiên..
- 2.1.2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ BẢN MỎNG (TLC).
- Mẫu cần phân tích thường là hỗn hợp gồm nhiều hợp chất với độ phân cực khác nhau.
- Sắc ký lỏng.
- Đối với những hỗn hợp chất khó tách hay những chất khó làm sạch, sử dụng phương pháp sắc ký cột hấp phụ..
- Các hợp chất khác nhau sẽ có những mức độ hấp phụ khác nhau lên pha tĩnh và chúng cũng phụ thuộc vào tính chất của pha động.
- Mỗi loại cacbon trong hợp chất hữu cơ có độ dịch chuyển hóa học khác nhau..
- Lá cây ô môi Cassia grandis tươi được thu hái tại thành phố Cần Thơ..
- Sơ đồ 3.1: Quy trình tổng quát chiết tách hợp chất hữu cơ.
- Sử dụng các dung môi có độ phân cực khác nhau để rửa giải các hợp chất:.
- Tiến hành cô quay loại dung môi thu được các hợp chất.
- Hình 3.1 : Chất Cg01 Hình 3.2 : Bản mỏng hiện vết Cg01.
- Hình 3.3 : Chất Cg02 Hình 3.4 : Bản mỏng hiện vết Cg02.
- Sơ đồ 3.2: Quy trình cô lập và tinh chế các hợp chất Cao EtOAc (E).
- Trong quá trình phân lập và tinh chế các hợp chất, chúng tôi đã phân lập và tinh chế được 2 hợp chất: Cg01 từ phân đoạn EA và Cg02 từ phân đoạn EG đã được xác định cấu trúc..
- Dữ liệu phổ 1 H-NMR và 13 C- NMR cho phép dự đoán hợp chất Cg01 là một anthraquinone.
- Vòng A có phổ 1 H-NMR cho tín hiệu của 3 proton nhân thơm trong đó có 2 proton với δ H [ 7.37 (1H, dd, J Hz), 7.70 (1H,dd, J Hz)].
- Vì thế, 2 tín hiệu trong phổ 1 H-NMR δ H lần lượt của H-7 và H- 5.
- Hình 4.1 : Một số tương quan HMBC trong vòng A của Cg01.
- Vòng B phổ 1 H-NMR có tín hiệu của 2 proton nhân thơm với δ H [7.68 (1H, d, J = 1.5 Hz), 7.28 (1H, d, J = 1.5 Hz)] chứng tỏ 2 proton ghép cặp meta, một trong 2 proton −O H kiềm nối có δ OH 11.92.
- Vì thế, 2 tín hiệu trong phổ 1 H-NMR δ H [7.68 (1H, d, J = 1.5 Hz), 7.28 (1H, d, J = 1.5 Hz)] lần lượt của H-4 và H-2.
- Phổ HMBC còn cho tín hiệu proton –OH δ OH 5.58 (1H, t, J = 5.8 Hz) có t ương quan với 1 cacbon tứ cấp mang nối đôi (>C=) có δ C 153.64.
- Hình 4.2 : Một số tương quan HMBC trong vòng B của Cg01.
- Từ các dữ liệu phổ phân tích trên, so sánh với tài liệu tham khảo, hợp chất Cg01 được xác định là 1,8-dihydroxy-3-(hydroxymethyl)anthraquinone (aloe-emodin).
- 13 C-NMR (DMSO).
- 13 C-NMR (CDCl3).
- 1 mũi đơn tại δ OH 12.62 cho thấy phân tử Cg02 có 1 nhóm –OH kiềm nối, 2 mũi đơn của –OH có tín hiệu tại δ OH 10.89 và δ OH 10.21..
- Dữ liệu phổ 1 H-NMR và 13 C- NMR cho phép dự đoán hợp chất Cg02 là 1 flavonoid glycoside..
- Vòng A có tín hiệu của 2 proton nhân thơm với δ H [ 6.21 (1H, d, J = 2.0 Hz), 6.42 (1H, d, J = 2.5 Hz)] chứng tỏ 2 proton ghép cặp meta.
- Proton có δ H 6.21 còn cho tín hiệu tương quan với 1 cacbon tứ cấp mang nối đôi có δ C 161.22 và 1 cacbon metin mang nối đôi có δ C 93.67.
- Proton có δ H 6.42 còn cho tín hiệu tương quan với 1 cacbon tứ cấp mang oxigen có δ C 156.43 và 1 cacbon metin mang nối đôi có δ C 98.66..
- Ngoài ra phổ HMBC còn cho tín hiệu của proton δ OH 10.89 tương quan với các cacbon có δ C 98.66, δ C 93.67, δ C 164.
- 14 và tín hiệu của proton kiềm nối δ OH 12.62 các cacbon có δ C 98.66, δ C 104.08, δ C 161.22.
- Hình 4.3 : Tương quan HMBC trong vòng A của Cg02.
- Vì thế, 2 tín hiệu trong phổ 1 H-NMR δ H 6.91, δ H 7.75 lần lượt của H-3.
- Proton H-3′, 5′ còn cho tín hiệu tương quan với 1 cacbon tứ cấp mang nối đôi (>C=) có δ C 120.47 và 1 cacbon metin kề nối đôi (–CH=) có δ C.
- Proton H-2′, 6′ còn cho tín hiệu tương quan với 1 cacbon tứ cấp của vòng thơm mang oxigen ( −O−C=) có δ C 157.15 và 1 cacbon metin mang nối đôi (–CH=) có δ C 130.49 nên cacbon có δ C 157.15 là C-2.
- Ngoài ra phổ HMBC còn cho tín hiệu của proton −OH δ OH 10.21 tương quan với các cacbon có δ C 159.93, δ C 115.33 nên −OH δ OH 10.21 gắn trên C-4.
- Hình 4.4 : Một số tương quan HMBC trong vòng B của Cg02.
- Dựa vào các tín hiệu còn lại trong phổ HMBC, HSQC, suy ra độ chuyển dịch hóa học của các proton và cacbon còn lại của đường là 1 proton anomer của đường δ H [ 5.29 (1H, d, J = 1.5 Hz, H-1.
- H-anomer) δ H 5.29 cho tín hiệu tương tác với cacbon δ C 134.19 (C-3) trên khung flavonoid , điều này chứng tỏ phân tử đường rhamnose gắn tại C-3..
- Hình 4.5 : Một vài tương quan HMBC trong gốc đường của Cg02 Từ các dữ liệu phổ phân tích trên, so sánh với tài liệu tham khảo, hợp chất Cg02 được xác định là kaempferol-3-O- α-L-rhamnopyranoside ( afzelin).
- 13 C- NMR (DMSO).
- Bước đầu khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate lá cây ô môi Cassia grandis L.f, chúng tôi đạt được kết quả như sau:.
- Tiếp tục khảo sát các phân đoạn còn lại của cao EtOAc của lá cây ô môi để phân lập các hợp chất có trong cao..
- [1] Đào Huy Phong (2011), Luận văn thạc sĩ hóa học “Nghiên cứu thành phần hóa học lá Ô Môi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae.
- [4] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.
- [12] Harsha Joshi, Viendra P Kapoor (2003), Cassia grandis Linn.
- Actividad antianémica de la Cassia grandis L, Rev Cubana Farm, 38(3), pp.
- (2010), Volatile compounds of Cassia grandis L

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt