« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học từ cao ethyl acetate của lá chùm ngây Moringa Oleifera L. họ Moringaceae


Tóm tắt Xem thử

- 1.1.6.2 Các h ợp chất Flavonoid đã được phân lập từ cây chùm ngây.
- 3 Các h ợp chất Terpenoid-Steroid được phân lập từ cây Chùm ngây.
- 1.1.6.4 Các h ợp chất Glycosid được phân lập từ cây Chùm ngây.
- 5 H ợp chất khác được phân lập từ cây Chùm ngây.
- Sơ đồ 1 V ị trí cây Chùm ngây trong bảng hệ thống phân loại thực vật.
- Sơ đồ 2 Sơ đồ tổng quan phân lập MO5,MO8 và MO10 t ừ bột lá Chùm ngây.
- Hình 1 Cây Chùm ngây Hình 2 Lá cây Chùm ngây Hình 3 Hoa Chùm ngây Hình 4 Qu ả Chùm ngây Hình 5 H ạt cây Chùm ngây.
- Ph ụ lục 2.2 Ph ổ 13 C-NMR.
- Ph ụ lục 2.5 Ph ổ HSQC.
- Ph ụ lục 3.2 Ph ổ 13 C-NMR.
- Ph ụ lục 3.5 Ph ổ HSQC.
- Và một trong những dược liệu quý giá đó là cây Chùm ngây.
- Cây Chùm Ngây đã được biết đến và dùng nhiều từ hơn nghìn năm nay ở các nước với nền văn minh cổ như Hy Lạp, Ý và Ấn Độ..
- Chùm ngây là m ột loài dược liệu quý giá : Lá và hoa đã được dùng để ch ữa nhiều bệnh như cảm cúm, bao tử, gan, tiểu đường, tim.
- Không những thế, Chùm ngây còn được dùng như là một thực phẩm cung cấp rất nhiều các vitamin, cung cấp chất đạm, vitamins, β-carotene, acid amin và nhiều hợp chất phenolic cần thiết cho cơ thể..
- Tuy nhiên m ặc dầu được biết đến từ thời xa xưa nhưng đến ngày nay, Chùm ngây ch ỉ được sử dụng dân gian chứ chưa có công trình nghiên cứu cụ thể.
- Trong lu ận văn này chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học từ lá cây Chùm ngây v ới nội dung luận văn bao gồm.
- Phân l ập các hợp chất tinh khiết từ lá cây Chùm ngây..
- Chi Chùm ngây là chi duy nh ất trong họ Chùm ngây ( Moringaceae) bao g ồm 13 loài và loài ph ổ biến nhất là Chùm ngây..
- -Cây Chùm ngây , danh pháp khoa h ọc: Moringa oleifera hay Moringa pterygosperma Gaertn .
- Ngoài ra theo t ừng vùng miền ,cây Chùm ngây còn được gọi là b ồn bồn, cải ngựa, độ sinh hay tên nước ngoài là : Drumstick tree, Horseradish tree, bèn ailé, Shagara al Rauwaq , Sohanjna, benzolive.
- H ọ Chùm ngây (Moringaceae).
- Hình 1 : cây Chùm Ngây.
- Hình 2 : lá cây Chùm Ngây.
- Hình 3: Hoa Chùm Ngây.
- Hình 4 : Qủa cây Chùm ngây.
- Hình 5 :H ạt cây Chùm ngây.
- Loài phổ biến nhất là chùm ngây (cải ngựa) (Moringa oleifera),.
- Chùm ngây v ốn được coi có vùng bản địa là vùng tây bắc Ấn Độ và Pakistan, sau được đưa vào trồng rộng rãi ở Ấn Độ và nhiều nước Đông Nam Á khác.
- Hiện nay vẫn t ồn tại quần thể Chùm ngây mọc hoang dại ở cận Hymalaya, từ vùng Chenab phía đông của Sarda (Ấn Độ)..
- Ở Việt Nam, Chùm ngây được trồng rải rác ở các tỉnh phía Nam, từ Quảng Nam tr ở vào.
- Chùm ngây có thể sống và phát tri ển tốt trên nhiều loại đất, từ loại đất đỏ bazan ở Tây Nguyên đến đất sét pha cát hoặc trên đất cát vùng ven biển..
- Nh ững so sánh từ các nghiên cứu của các nhà khoa học giữa hàm lượng dinh dưỡng ưu việt của lá cây Chùm Ngây và những thực phẩm, những trái cây tiêu biểu thường dùng như Cam, Cà-rốt, Sữa, Cải Bó xôi, Yaourt, và Chuối nếu so sánh trên cùng tr ọng lượng lá Chùm ngây.
- Lượng chất đạm (protein) nhiều hơn Yaourt : Chất Đạm là những chất xây d ựng tế bào cho cơ thể, nó được làm ra từ acid amin, thông thường acid amin chỉ có nh ững sản phẩm từ động vật như thịt trứng, sữa… kỳ lạ thay lá Chùm Ngây có chứa nh ững acid amin cần thiết đó..
- Ngoài vi ệc có gía trị về dinh dưỡng như trên,cây Chùm ngây còn có tác dụng dưỡng da ,làm thuốc hay dùng để lọc nước sinh hoạt…….
- L ọc nước : H ạt Chùm ngây có chứa một số hợp chất “đa điện giải”.
- Dùng hạt Chùm Ngây làm chất t ạo trầm lắng và kết tụ, đưa đến kết quả rất tốt (độ đục còn 0.3-1.5 NTU.
- Cây Chùm ngây cung c ấp những hợp chất quý hiếm như zeatin, quercetin, α- sitosterol, caffeoylquinic acid và kaempferol.
- Trong y học cổ truyền, sử dụng Chùm ngây ch ữa u xơ tuyến tiền liệt, huyết áp cao, tăng mỡ máu....
- cũng đã cho thấy các tác dụng khác nhau c ủa các bộ phận cây Chùm ngây như, chống hạ đường huyết, giảm sưng tấy, ch ữa viêm loét dạ dày, điều trị chứng hạ huyết áp và ngay cả làm êm dịu thần kinh trung ương..
- Làm thu ốc ngừa thai: trong các tài li ệu có nói đến phụ nữ dân tộc Raglay ngừa thai b ằng cách cứ khoảng năm ngày thì lấy hai nắm rễ chùm ngây còn tươi (chừng 150 g), r ửa sạch, xắt nhỏ, sắc giống sắc thuốc nam, uống hai lần trong ngày.
- Trong chùm ngây có α-sitosterol cấu trúc giống estrogen nên có thể có tác dụng ngừa thai.
- Còn α-sitosterol trong rau chùm ngây gây co cơ trơn tử cung và làm sẩy thai.
- Vì th ế các nhà khoa học nhắc nhở “phụ nữ có thai không được ăn rau chùm ngây”..
- M ột số cách dùng chùm ngây trị bệnh theo hướng dẫn của lương y Nguyễn Công Đức - giảng viên khoa Y học cổ truyền (ĐH Y Dược,TP.HCM) [22].
- Tr ị u xơ tiền liệt tuyến: dùng 100g rễ chùm ngây tươi và 80g lá trinh nữ hoàng cung tươi (hoặc dùng rễ chùm ngây khô 30g và lá trinh nữ hoàng cung khô 20g).
- Tr ị suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, giúp ổn định huyết áp, ổn định đường huyết, bảo vệ gan: mỗi ngày dùng 150g lá chùm ngây non rửa sạch, giã nát, thêm 300ml nước sạch vắt lấy nước cốt (hoặc dùng máy xay sinh tố), thêm 2 muỗng canh m ật ong trộn đều, chia uống 3 lần dùng trong ngày..
- Tr ị tăng cholesterol, tăng lipid máu, tăng triglycerid, hoặc làm giảm acid uric, ngăn ngừa sỏi oxalate: mỗi ngày dùng 100g rễ chùm ngây tươi (hoặc 30g khô) rửa s ạch, nấu với 1 lít nước, nấu sôi 15 phút, để uống cả ngày..
- Ng ừa thai: cứ 5 ngày thì dùng 2 nắm rễ cây chùm ngây còn tươi (150g) rửa s ạch băm nhỏ nấu với 2 lít nước, nấu còn nửa lít thuốc, chia uống 2 lần trong ngày..
- Chùm ngây còn được dùng để lọc nước bằng cách lấy 2 trái chùm ngây tươi đã có h ột già, lấy hột giã nát, trộn đều 5 phút với 3 lít nước đục, để lắng 2 giờ thì có nước trong dùng được..
- D ịch chiết từ lá Chùm ngây có tác dụng ổn định áp suất trong máu (Tạp chí sức kh ỏe Ấn Độ, 1962.
- Các hợp chất nitrile, glycoside thiocarbamate được phân l ập từ lá Chùm ngây có tác dụng hạ huyết áp (Faizi và cộng sự, 1995) và hầu hết các h ợp chất này rất hiếm trong tự nhiên..
- Năm 1994, Gilani và cộng sự đã tiến hành thử nghiệm sinh học trên chuột 4 hợp ch ất ly trích từ lá Chùm ngây là Niazinin A (38), Niazinin B (38), Niazimicin (39) và Niazinin A + B (38) cho th ấy chúng có tác dụng hạ huyết áp..
- Morton (1991) và Caceres cùng c ộng sự (1992) nghiên cứu dịch chiết từ các bộ ph ận rễ, lá, hoa, nhựa và hạt của cây Chùm ngây có tác dụng lợi tiểu..
- Năm 2009,Tạp chí Ethnopharmacology có đăng tải bài báo cáo vê hợp chất được tri ết xuất từ nước của cây Chùm ngây có khả năng hạ đường huyết ở những con chuột b ị tiểu đường..
- Gilani cùng c ộng sự công bố hợp chất 4-(α-L-rhamnosyloxy ) benzylisothiocyanate (37) trích t ừ dịch chiết EtOH từ lá cây chùm ngây còn là thành ph ần trong thuốc chống co thắt với nguyên nhân tắc nghẽn là các hạt sỏi của các hợp ch ất canxi.
- Pal và c ộng sự (1995) công bố cao EtOH của lá Chùm ngây có tác dụng chống lở loét và có ch ức năng bảo vệ gan trên chuột, dịch chiết nước lá Chùm ngây cũng có khả năng chống lở loét..
- Nikkon và c ộng sự (2003) đã ly trích N-benzyl-S-ethylthioformate (59) t ừ vỏ r ễ Chùm ngây có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm.
- Caceres cùng c ộng sự (1991) cũng đã công bố dịch chiết từ lá Chùm ngây tươi có tác d ụng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn Gram.
- Ping - Hsien Chuang đã thử nghiệm hoạt tính kháng nấm trên dịch chiết EtOH và tinh d ầu của lá và hạt cây Chùm ngây.
- Emilin Renitta đã thử nghiệm hoạt tính kháng khu ẩn và kháng nấm của dịch chiết lá, hạt và hoa của cây Chùm ngây và cho thấy chúng có ho ạt tính với các chủng Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Enterobacter spp, Proteus mirabilis, Pseudomonas aeroginosa, Salmonella typhi A, Staphylococcus aureus, Streptococcus và Candida albican..
- Makonnen cùng c ộng sự (1997) đã công bố lá Chùm ngây chứa nhiều thành phần có kh ả năng trị khối u.
- Ngoài ra, năm 1998 Murakami cùng cộng sự cũng đã ly trích từ lá Chùm ngây các ch ất Niaziminin, thiocarbamate có tác dụng ức chế virus Epstein - Barr gây khối u..
- Nghiên c ứu về khả năng khử trùng của hạt Chùm ngây [27].
- Olsen (1987), Madsen và c ộng sự (2002) công bố công trình nghiên cứu về khả năng khử trùng của hạt Chùm ngây..
- Broin và c ộng sự (2002) công bố protein tái tổ hợp trong hạt Chùm ngây có khả năng làm kết tụ các vi khuẩn Gram.
- M ặt khác, hạt Chùm ngây còn tác dụng trực tiếp lên vi khuẩn dẫn đến ức chế sự tăng trưởng của nó.
- Năm 1990, Sutherland và cộng sự cũng đã công bố hạt Chùm ngây còn có tác d ụng ức chế sự sao chép của vi khuẩn..
- Nguyên nhân ức chế sự phát triển của vi khuẩn của hạt Chùm ngây là do trong h ạt Chùm ngây có chất 4-(α-L-rhamnosyloxy) benzylisothiocynate (37) (Eilert và c ộng s ự, 1981)..
- Pal và c ộng sự (1995), Tahiliani và Kar (2000) đã công bố dịch nước lá Chùm ngây có tác d ụng điều hòa hormone tuyến giáp từ đó làm tăng khả năng hoạt động của tuy ến giáp.
- Ngoài ra dịch chiết nước lá Chùm ngây còn có tác dụng chống oxy hóa..
- Rao và c ộng sự (2001) đã công bố cao EtOH của lá Chùm ngây có tác dụng bảo v ệ các nhiễm sắc thể tủy sống ở chuột..
- Tahiliani và Kar (2000) nghiên c ứu cho thấy lá Chùm ngây có tác dụng điều ch ỉnh hoạt động của các hormone tuyến giáp..
- M ột báo cáo gần đây của Lipipun và cộng sự (2003) cho thấy tác dụng của lá Chùm ngây có kh ả năng dùng làm một loại thuốc dự phòng hay đặc trị HSV (Herpes simplex virus type 1), m ột công dụng khác nữa của lá Chùm ngây là có thể dùng làm thu ốc chống lại biến thể virus bởi ngăn cản sự tổng hợp AND của chúng..
- Năm 1982, Bhattacharya và cộng sự đã đưa ra kết luận rằng lá và hoa Chùm ngây r ất có hiệu quả trong điều trị giun sán..
- Chùm ngây ch ứa rất nhiều đường đơn, rhamnose,hợp chất glycoside, flavonoid và nhóm các ch ất glucosinolate và isothiocyanate.
- 1.1.6.2 Các hợp chất Flavonoid đã được phân lập từ cây Chùm ngây:.
- 3 Các h ợp chất Terpenoid-Steroid được phân lập từ cây Chùm ngây:.
- Stigmasterol (31) β -Carotene Các h ợp chất Glycosid được phân lập từ cây Chùm ngây.
- 5 H ợp chất khác được phân lập từ cây Chùm ngây:.
- Trong khoá lu ận này chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học của cao cao EA t ừ lá cây Chùm ngây Moringa oleifera L., thu hái t ại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
- M ẫu lá cây Chùm ngây được thu hái tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai do công ty TNHH SX TM H ạnh Thông cung cấp.
- M ẫu lá Chùm ngây sau khi phơi khô cân được 7 kg, tiến hành ngâm với cồn 96°.
- B ột lá cây Chùm ngây m = 7 kg.
- Trong lu ận văn này, chúng tôi đã khảo sát thành phần hóa học từ lá Chùm ngây chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam..
- Trong đó hợp chất MO5 l ần đầu tiên được tìm thấy trong chi Chùm ngây Moringa và h ợp chất MO8 là ch ất mới được tìm thấy trong tự nhiên..
- Ti ếp tục phân lập các hợp chất trong cao EA và các cao còn lại của lá Chùm ngây và th ử hoạt tính sinh học các hợp chất đã phân lập được..
- Ti ếp tục nghiên cứu thành phần hóa học ở các bộ khác của cây Chùm ngây như: thân, rễ, hoa, quả,….
- [18] Nguy ễn Bảo Trân (2010), Khảo sát tác động chống oxy hóa của lá cây Chùm ngây Moringa oleifera Lam.
- Phụ lục 1.1 : Ph ổ 1 H-NMR c ủa MO5 (p-hydroxybenzaldehyde).
- Ph ụ lục 1.2 : Ph ổ 13 C-NMR c ủa MO5 (p-hydroxybenzaldehyde).
- Ph ụ lục 1.3 : Ph ổ HMBC của MO5 (p-hydroxybenzaldehyde).
- Ph ụ lục 1.4 : Ph ổ HSQC của MO5 (p-hydroxybenzaldehyde).
- Ph ụ lục 2.2 : Ph ổ 13 C-NMR c ủa MO8 (Moringaside A).
- Ph ụ lục 2.3 : Ph ổ DEPT 90 và 135 c ủa MO8 (Moringaside A).
- Ph ụ lục 2.4 : Ph ổ HMBC c ủa MO8 (Moringaside A).
- Ph ụ lục 2.7 : Ph ổ HR-ESI-MS (positive) c ủa MO8 (Moringaside A).
- Ph ụ lục 3.1 : Ph ổ 1 H-NMR c ủa MO10 (4-hydroxy-3-methoxybenzaldehyde).
- Ph ụ lục 3.4 : Ph ổ HMBC của MO10 (4-hydroxy-3-methoxybenzaldehyde).
- Phụ lục 3.5 : Ph ổ HSQC của MO10 (4-hydroxy-3-methoxybenzaldehyde)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt