« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - Bùi Trọng Tùng


Tóm tắt Xem thử

- Bài 2-Hệ thống máy tính.
- Tổng quan về hệ thống máy tính.
- Toàn bộ máy móc, thiết bị điện tử cấu tạo nên máy tính.
- Là chương trình chạy trên máy tính.
- Tổ chức bên trong máy tính 2.
- Phần mềm máy tính.
- Mạng máy tính.
- Tổ chức bên trong máy tính 1.1.
- Mô hình cơ bản của máy tính 1.2.
- Bộ nhớ.
- Hệ thống vào-ra.
- Chức năng của hệ thống máy tính.
- Xử lý dữ liệu:.
- Chức năng quan trọng nhất của máy tính.
- Dữ liệu có thể có rất nhiều dạng khác nhau và có yêu cầu xử lý khác nhau..
- Lưu trữ dữ liệu:.
- Dữ liệu đưa vào máy tính được xử lý ngay hoặc có thể được lưu trong bộ nhớ..
- Trao đổi dữ liệu:.
- Trao đổi dữ liệu giữa các thành phần bên trong và bên ngoài máy tínhà Quá trình vào ra (input-output).
- Các thiết bị vào-ra: nguồn cung cấp dữ liệu hoặc nơi tiếp nhận dữ liệu..
- Dữ liệu được vận chuyển trên khoảng cách xa gọi là truyền dữ liệu (data communication)..
- Máy tính cần phải điều khiển ba chức năng trên.
- Các thành phần chính của máy tính.
- Cấu trúc của hệ thống máy tính.
- Điều khiển các hoạt động của máy tính và thực hiện xử lý dữ liệu..
- Bộ nhớ chính (Main Memory).
- Lưu trữ chương trình và dữ liệu..
- Hệ thống vào ra (Input-Output System):.
- Trao đổi thông tin giữa máy tính và thế giới bên ngoài.
- Kết nối và vận chuyển thông tin giữa CPU, bộ nhớ chính và hệ thống vào ra của máy tính với nhau..
- Điều khiển hoạt động của toàn bộ hệ thống máy tính.
- Xử lý dữ liệu.
- CPU có thể trao đổi dữ liệu với bộ nhớ chính hay hệ thống vào-ra..
- Khối điều khiển (Control Unit – CU):giải mã lệnh, phát tín hiệu điều khiển các thành phần khác của máy tính.
- Thực hiện các phép toán số học và các phép toán logic trên các dữ liệu cụ thể.
- Siêu máy tính: số phép tính dấu phảy động trong một đơn vị thời gian.
- Chức năng: Lưu trữ chương trình và dữ liệu.
- Bộ nhớ trong (Internal Memory).
- Bộ nhớ ngoài (External Memory).
- Bộ nhớ trong.
- Bộ nhớ chính.
- Là thành phần nhớ tồn tại trên mọi hệ thống máy tính.
- Chứa các chương trình và dữ liệu đang được CPU sử dụng.
- tốc độ truy cập dữ liệu từ RAM.
- Các khối dữ liệu từ RAM được nạp vào Cache khi cần.
- CPU thao tác với dữ liệu trên Cache thay vì trên RAM.
- CPU truy nhập dữ liệu trong CACHE nhanh hơn so với RAM nhưng dung lượng nhỏ hơn.
- Bộ nhớ ngoài.
- Hệ điều hành, các chương trình và dữ liệu.
- hệ thống máy tính hiện nay shutter.
- Một máy tính PC: có thể có nhiều ổ cứng.
- Không thể xóa Dữ liệu trên CD CD-R (compact disc-recordable).
- Kết nối với máy tính qua cổng USB.
- Lưu trữ dữ liệu cá nhân.
- Chức năng: Trao đổi thông tin giữa máy tính với thế giới bên ngoài..
- Vào dữ liệu (Input).
- Ra dữ liệu (Output).
- Chức năng: Chuyển đổi dữ liệu giữa bên trong và bên ngoài máy tính.
- Thực tế bus trong máy tính khá phức tạp, nó được thể hiện bằng các đường dẫn trên các bản mạch, các khe cắm trên bản mạch chính, các cáp nối,….
- Bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển.
- Chức năng : vận chuyển địa chỉ để xác định vị trí dữ liệu trên bộ nhớ chính hay cổng vào ra..
- Bus dữ liệu.
- Vận chuyển dữ liệu giữa các CPU và các thành phần khác trong hệ thống.
- Độ rộng : M-bit cho biết lượng dữ liệu có thể vận chuyển trong 1 lần (M .
- Đọc/ghi dữ liệu.
- Một số loại bus điển hình trong máy tính.
- nối ghép với các thiết bị ngoại vi có tốc độ trao đổi dữ liệu nhanh.
- Phân loại phần mềm máy tính 3.
- Máy tính hoạt động theo một qui trình tự động đã định sẵn gọi là chương trình (program) hay còn gọi là Phần mềm máy tính (Software Computer)..
- Máy tính có thể hoạt động nếu thiếu phần mềm?.
- Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + Thuật toán - N.
- Cấu trúc dữ liệu: Cách thức lưu trữ dữ liệu.
- Thuật toán: Dãy hữu hạn các thao tác xử lý dữ liệu đầu vào để có được đầu ra mong muốn.
- Máy tính không thể hiểu và thực hiện theo thuật toán.
- Máy tính hiểu và thực hiện được các chỉ thị này.
- Máy tính thực hiện được ngay.
- Phần mềm hệ thống:.
- ü Dùng để vận hành máy tính và các phần cứng máy tính ü Ví dụ: BIOS, trình điều khiển (driver, firmware) hệ điều.
- Phân loại phần mềm máy tính.
- Phần mềm lưu trữ dữ liệu trực tuyến.
- Hệ điều hành là phần mềm hệ thống, nên phụ thuộc vào cấu trúc của máy tính.
- Mỗi loại máy tính có hệ điều hành khác nhau..
- Máy tính PC-IBM: Windows, Linux, Unix.
- Máy tính Apple Macintosh: macOS.
- Tệp là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau và được tổ chức theo 1 cấu trúc, thường được lưu trữ bên ngoài máy tính..
- Lịch sử phát triển mạng máy tính 4.2.
- Phân loại mạng máy tính.
- Là một tập hợp gồm nhiều máy tính(PC, điện thoại.
- Trao đổi thông tin giữa các máy tính.
- Là các phương tiện vật lý kết nối các máy tính và thiết bị mạng.
- Số lượng máy tính không quá nhiều, mạng không quá phức tạp..
- Internet là một mạng máy tính có qui mô toàn cầu, gồm rất nhiều mạng con và máy tính nối với nhau bằng nhiều loại phương tiện truyền..
- Sử dụng để phân biệt các máy tính trên mạng Internet.
- Địa chỉ IP: là một chuỗi 32 bit, được các máy tính sử dụng khi trao đổi dữ liệu với nhau.
- Tên miền: là một chuỗi ký tự dễ nhớ để người dùng truy cập vào các máy tính.
- Máy tính không dùng tên miền khi trao đổi dữ liệu với nhau.
- Máy tính dùng địa chỉ IP.
- trao đổi dữ liệu siêu văn bản HTML (HyperText Markup Language) trên mạng.
- Web) Máy tính cá nhân.
- Website: Tập hợp nhiều trang web (webpage) được đặt trên 1 máy tính trong mạng Internet và có chung một địa chỉ Internet.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt