« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Triết học: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại


Tóm tắt Xem thử

- Bản thể luận.
- Khái niệm và nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học.
- Nội dung bản thể luận trong triết học Mác Lênin 3.
- Mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan.
- a) Khái niệm bản thể luận..
- b) Một số nội dung cơ bản của bản thể luận trong triết học phương Đông (Ấn độ và Trung Hoa cổ - trung đại) và giá trị của nó..
- c) Một số nội dung cơ bản của bản thể luận triết học phương Tây trong lịch sử đương đại và giá trị của nó..
- a) Khái niệm bản thể luận.
- -Bản thể luận là lý luận nghiên cứu về bản chất của sự tồn tại -Bản thể luận theo nghĩa rộng để.
- chỉ bản chất tối hậu của mọi tồn tại, mà bản chất này phải thông qua nhận thức luận mới có thể nhận thức được.
- Bản thể luận theo nghĩa hẹp nghiên cứu bản chất của vũ trụ.
- b) Một số nội dung cơ bản của bản thể luận trong triết học phương Đông và giá trị của nó.
- *Bản thể luận trong triết học Phật giáo.
- Thuyết bản thể thực hữu: Ngã không pháp hữu.
- Thuyết bản thể “tính Không”: Ngã, pháp không không;.
- mọi việc do Nhân duyên và trực giác mà thành - Thuyết bản thể Tâm thức: Vạn pháp duy thức.
- Con người: Chân Tâm và Vọng tâm.
- Bản thể luận trong Kinh Dịch.
- -Âm – Dương luôn thống nhất với nhau, dựa vào nhau để tồn tại.
- Vai trò: Là thể nền cho các hệ thống triết học Trung Quốc sau này..
- c) Một số nội dung cơ bản của bản thể luận triết học phương Tây và giá trị của nó..
- Bản thể luận trong triết học Hy lạp cổ đại:.
- -Platon: Ý niệm là nguyên lý tồn tại của mọi vật, là căn nguyên của mọi vật.
- Aritstot: Hữu thể gồm vật chất và hình thức, được ông trình bày trong Học thuyết bốn nguyên nhân: NN chất liệu.
- Bản thể luận trong triết học phương Tây thời Trung đại: Chúa.
- Kế thừa quan niệm vũ trụ luận của Aristot, Thomas Aquino đã chia tồn tại thành hai tầng: Hữu thể và ngôi vị để từ đó chứng minh sự tồn tại của Chúa:.
- Nguyên nhân khả năng: tự thân cho mọi tồn tại.
- Bản thể luận trong triết học Phục hưng.
- Sự khủng hoảng của văn hóa trung cổ: tri thức trí tuệ để nhận thức chân lý về Chúa → xa lạ với đời thường..
- Văn hóa thế tục đòi hỏi giải phóng con người về mặt thể xác.
- Bản thể luận trong triết học Cận đại: Francis Becon.
- Phân biệt chân lý triết học và thần học, Becon cho rằng bản thân triết học nó đã bao chứa các khoa học khác và nhiệm vụ của triết học là “đại phục hồi các khoa học”..
- Thế giới vật chất là do phân tử vật chất cấu thành.
- Giới tự nhiên có tính quy luật và không phụ thuộc vào ý muốn của con người kể cả Thượng đế..
- Con người có thể nhận thức được hình thức và bản chất của giới tự nhiên..
- Vật chất và hình dạng của nó mang tính đa dạng.
- Bản thể luận trong triết học Cận đại:.
- BTL thời cận đại phê phán hệ giá trị cũ là bí truyền → kết tội nền triết học trước ông là phản nhân văn và vô nhân đạo.
- Đưa ra hệ giá trị mới đề cao vai trò của tư duy triết học..
- Xác định đối tượng của khoa học và triết học.
- Nhiệm vụ của triết học: xây dựng nguyên lý, phương pháp luận để nhận thức các quy luật và giúp con người thống trị thế giới khi con người nhận thức và hành động phù hợp với quy luật.
- Bản thể luận trong triết học duy tâm Đức.
- *Kant: Bản thể nhận thức và đạo đức.
- Tri thức tiên nghiệm: là một chỉnh thể gồm bản thể luận, thần học và tâm lý học duy lý.
- Bản thể biểu hiện trong nhận thức là năng lực tự nhận thức của giác tính và các ý niệm.
- Bản thể biểu hiện trong đạo đức là sự tự lập pháp (đây là phát hiện đột phá của Kant): Tồn tại người không chỉ biểu hiện thông qua năng lực nhận thức, khả năng tư duy khoa học mà xét đến cùng con người phải làm gì để xứng đáng với vị thế của nó trong thế giới.
- Thứ nhất, Mệnh lệnh tuyệt đối là nguyên lý phổ quát nó quy định mọi hành vi của con người..
- Tự do là phẩm giá lớn nhất của con người.
- Phải có sự thống nhất giữa tồn tại và tư duy.
- Tồn tại của thế giới ý niệm tuyệt đối phải thể hiện tiến trình phát triển của tư duy: Tồn tại, bản chất, khái niệm.
- -Tinh thần chủ quan: bàn về cuộc sống của con người cụ thể.
- -Tinh thần khách quan: xét góc độ nhà nước (pháp luật và đạo đức).
- Bản thể luận trong triết học phương Tây hiện đại:.
- Nội dung: Không thể nhận thức con người như nhận thức thế giới vì tồn tại của con người là dạng tồn tại đặc biệt Tồn tại hiện sinh.
- Bản thể luận: Nhân vị.
- Nội dung bản thể luận của triết học Mác Lênin.
- a) Cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong triết học Mác Lênin.
- b) Quan niệm của triết học Mác Lênin về vật chất.
- c) Quan điểm của triết học Mác-Lênin về nguồn gốc và bản chất của ý thức..
- Tính thống nhất của thế giới vật chất.
- Chỉ có một thế giới duy nhất: VC.
- TGVC tồn tại vĩnh viễn, vô cùng, vô tận.
- Khái niệm vật chất:.
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác..
- Nội dung:.
- Tồn tại khách quan.
- Là cái tác động lên cảm giác của con người + Tư duy, YT chỉ là cái phản ánh VC.
- Thế giới KQ.
- Bản chất của.
- ý thức là hình ảnh Chủ quan của thế giới.
- Khách quan.
- Ý thức là hình ảnh tinh thần về sự vật do sự vật trong thế giới.
- khách quan quy định.
- tác động mới nhận thức).
- Dựa trên lập trường triết học mà các trường phái DV và DT có cách giải thích khác nhau về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
- Các nhà triết học trước Mác không thấy được mối quan hệ biện chứng giữa VC – YT nên tuyệt đối hóa vai trò của một yếu tố VC hay YT.
- CNDT tuyệt đối hóa vai trò của YT, thần bí hóa YT phủ định tính khách quan.
- CNDV siêu hình chỉ thấy được vai trò quyết định của VC với YT mà bỏ qua vai trò của YT dẫn đến thụ động, không hiệu quả trong HĐ thực tiễn.
- Vai trò của vật.
- Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức Vật chất quyết định nội dung của ý thức.
- Vật chất quyết định bản chất của ý thức Vật chất quyết định sự vận động, phát.
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
- Thứ nhất, ý thức tác động trở lại thế giới vật chất, thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất..
- Thứ hai, Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người..
- Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.
- Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay.
- Khách quan: là phạm trù dùng để chỉ tất cả những gì tồn tại không phụ thuộc vào chủ thể, hợp thành một hoàn cảnh hiện thực thường xuyên tác động đến việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phương thức hoạt động của chủ thể..
- *Chủ quan là phạm trù dùng để chỉ tất cả những gì cấu thành phẩm chất và năng lực của một chủ thể nhất định, phản ánh vai trò của chủ thể ấy đối với những hoàn cảnh hiện thực (khách quan) trong hoạt động nhận thức và cải tạo khách thể..
- b) Mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan.
- Khách quan bao giờ cũng là cơ sở, là tiền đề, là cái giữ vai trò quyết định suy đến cùng..
- Khách quan quy định nội dung và sự vận động biến đổi của nhân tố chủ quan..
- Giới hạn của tính năng động ấy cũng do khách quan quy định..
- Vai trò của tính năng động chủ quan.
- Nhân tố chủ quan được biểu hiện thông qua vai trò của con người trong hoạt động (nhận thức và thực tiễn) để cải biến và thống trị thế giới của họ.
- Con người có thể điều chỉnh hình thức tác động của quy luật khách quan và kết hợp một cách khéo léo sự tác động tổng hợp của nhiều quy luật theo hướng phục vụ tốt nhất cho mục đích của mình.
- Tôn trọng hiện thực khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ quan..
- Tôn trọng hiện thực khách quan: VC quyết định ý thức, do vậy mọi suy nghĩ và hành động cần xuất phát từ hiện thực khách quan chống chủ quan duy ý chí.
- Phát huy tính năng động chủ quan: trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, vai trò của nhân tố con người, chống tư tưởng thụ động;.
- trong nhận thức và thực tiễn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt