« Home « Kết quả tìm kiếm

Ước tính lượng phát thải khí methane từ nước thải sinh hoạt của sinh viên tại trường Đại học Thủ Dầu Một


Tóm tắt Xem thử

- ƯỚC TÍNH LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ METHANE TỪ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA SINH VIÊN.
- TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT.
- (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một.
- Dựa vào phương pháp thu thập số liệu tính toán theo hướng dẫn của IPCC 2006 về Kiểm kê khí nhà kính Quốc gia, bài nghiên cứu đã tiến hành tính toán lượng phát thải khí methane từ nước thải sinh hoạt của sinh viên tại trường Đại học Thủ Dầu Một trong 2 trường hợp dựa vào số lượng sinh viên và trường hợp dựa vào lượng nước thực tế mà nhà trường sử dụng.
- Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thu thập các dữ liệu liên quan đến việc tính toán bao gồm số lượng sinh viên, hệ thống xử lý nước thải, đặc biệt là lượng nước sử dụng của nhà trường (trong 9 tháng đầu năm 2020), tiếp theo đề tài tiến hành phân tích và tính toán lượng phát thải khí metan.
- Kết quả tính toán sau cùng cho thấy lượng khí CH tấn/năm) tính được trong trường hợp dựa vào số lượng sinh viên cao gấp 14.86 lần khí CH4 (12.25 tấn/năm) phát sinh trong trường hợp dựa vào lượng nước thực tế mà nhà trường sử dụng..
- Từ khóa: phát thải khí CH4, IPCC, môi trường.
- Giảm phát thải khí nhà kính nhằm ứng phó với BĐKH hiện trở thành vấn đề toàn cầu, được chính phủ nhiều nước đặc biệt quan tâm.
- Những năm gần đây, trường Đại học Thủ Dầu Một cũng đã bắt đầu xây dựng nhiều chương trình về các hành động thiết thực và cụ thể như giờ trái đất, Fresh Wednesday, COP23,… với mục đích khuyến khích sinh viên và cũng như tất cả các giảng viên tại trường sử dụng nguồn tài nguyên một cách hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải CH4 vào khí quyển.
- Qua đó chúng ta thấy việc giảm khí thải nhà kính CH4 là trách nhiệm của tất cả các cá nhân tại trường nhằm góp phần vào công cuộc bảo vệ môi trường..
- Hiện nay, hầu như có rất ít nguồn tài liệu nghiên cứu lượng phát thải CH4 tại trường học, do đó việc lựa chọn trường ĐHTDM để tính toán lượng phát thải CH4 sẽ cung cấp một cái nhìn cụ thể về sự phát thải khí CH4 từ hoạt động sử dụng nước sinh hoạt của sinh viên, qua đó sẽ có hướng cải thiện giảm lượng phát thải KNK.
- Nhận thức rõ về tầm quan trọng của vấn đề này, đề tài “Ước tính lượng phát thải khí methane từ nước thải sinh hoạt của sinh viên tại trường Đại học Thủ Dầu Một” được lựa chọn để thực hiện nghiên cứu..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tính lượng phát thải khí CH4 từ nước thải sinh hoạt theo Bản Hướng dẫn IPCC 2006 về Kiểm kê khí nhà kính Quốc gia.
- Việc tính toán phát thải khí Methane từ nước thải sinh hoạt NTSH được thực hiện theo Hướng dẫn IPCC 2006 về Kiểm kê khí nhà kính Quốc gia.
- Phương pháp tính lượng phát thải CH4 từ nước thải sinh hoạt theo Hướng dẫn IPCC 2006 về Kiểm kê khí nhà kính Quốc gia có dạng công thức (IPCC, 2006):.
- Tổng lượng khí CH4 phát thải từ NTSH:.
- j: Là kiểu hệ thống xử lý/xả thải như: Bể tự hoại, nhà vệ sinh, cống rãnh, các loại khác hoặc không có.
- Hiên nay hệ thống xử lý nước thải mà trường ĐH Thủ Dầu Một đang sử dụng là bề tự hoại..
- CH 4 : Là tổng lượng khí CH4 phát thải trong năm kiểm kê, kgCH4/năm..
- Ui: Là dân số tính toán phân loại theo nhóm thu nhập i trong năm kiểm kê.
- Do đối tượng nghiên cứu ở đây là NTSH của sinh viên tại một cơ sở do đó giá trị Ui = 1..
- Ti,j: Là mức độ xử lý nước thải theo phương pháp xử lý j.
- Do đối tượng nghiên cứu ở đây là NTSH của sinh viên tại một cơ sở do đó giá trị Ti,j = 1..
- EFj: Là hệ số phát thải của phương pháp xử lý j (kgCH4/kgBOD)..
- TOW: Là tổng tải lượng ô nhiễm trong NTSH tính theo BOD kgBOD/năm .
- S: Là lượng hữu cơ dưới dạng bùn thải được xử lý trong năm kiểm kê kgBOD/năm .
- Do tại thời điểm nghiên cứu năm 2020 nhà trường chưa thu gom và xử lý bùn nên giá trị S = 0.
- R: Là lượng khí CH4 được thu hồi và đốt của các phương pháp xử lý, Kg CH4/năm..
- Do hiện tại trường ĐH Thủ Dầu Một chưa có phương án thu hồi khí CH4 nên giá trị R = 0..
- Giá trị EF j được xác định theo công thức 2 như sau:.
- EFj: Là hệ số phát thải của phương pháp j, kg CH4/Kg BOD..
- BO: Là lượng khí CH4j phát sinh tối đa, Kg CH4/kg BOD.
- Giá trị mặc định theo quy định của bản Hướng dẫn IPCC 2006 là Bo = 0.6 kgCH4/kgBOD..
- MCFj: Là hệ số hiệu chỉnh phát thải khí Methane theo từng phương pháp xử lý..
- Do phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt của sinh viên tại trường hiện nay đang áp dụng là bể tự hoại nên giá trị MCFj được lấy theo bảng sau:.
- Giá trị MCFj tương ứng với các phương pháp xử lý.
- Phương pháp xử lý Không có hệ thống xử lý Bể tự hoại Nhà máy xử lý tập trung, hiếu khí.
- Giá trị MCFj .
- Giá trị TOW được tính theo công thức 3 như sau:.
- TOW: Tổng tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tính theo BOD, Kg BOD/năm..
- P: Số sinh viên đang theo học tại trường Đại học Thủ Dầu Một Người).
- Hiện tại số lượng sinh viên của trường năm 2020 là 18187 sinh viên..
- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO.
- Phương pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập và được Ngân hàng Thế giới (WB) phát triển thành phần mềm IPC nhằm dự báo tải lượng các chất ô nhiễm (khí thải, nước thải, CTR).
- Trong bài nghiên cứu, để tính giá trị TOW – tổng tải lượng ô nhiễm trong NTSH tính theo BOD Kg BOD/năm , thì tải lượng BOD được xác định dựa vào phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO thông qua bảng sau:.
- Tải lượng BOD5 trong NTSH tại các cơ sở giáo dục, đào tạo.
- ăn Sinh viên/năm 27 7.3.
- Có nhà ăn Sinh viên/năm 139 29.2.
- Việc tính toán giá trị TOW trong bài nghiên cứu được chia thành 2 trường hợp, cụ thể như sau:.
- Trong trường hợp dựa trên số lượng sinh viên năm 2020 của trường Đại học Thủ Dầu Một.
- Việc tính toán giá trị TOW – Tổng tải lượng ô nhiễm dựa trên số lượng sinh viên năm 2020.
- Theo cổng thông tin điện tử trường Đại học Thủ Dầu Một, đề án tuyển sinh năm 2020 và kết quả xét tuyển đợt 1 hệ thường xuyên trường Đại học Thủ Dầu Một thì số lượng sinh viên năm 2020 là 18187 sinh viên, tuy nhiên trong năm 2020 có 2 tháng sinh viên không tới trường do dịch covid nên nhà trường sử dụng nước chủ yếu là trong 10 tháng tháng 3 và tháng 4 nghỉ dịch và theo phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO thì do trong trường ĐH Thủ Dầu Một có nhà ăn nên hệ số ô nhiễm BOD 5 có giá trị là 29.2 Kg BOD/SV/Năm do đó Tổng tải lượng ô nhiễm trong NTSH TOW là:.
- Trong trường hợp dựa trên số lượng nước thực tế nhà trường sử dụng.
- Dựa vào lượng nước sử dụng trong 3 quý đầu tiên của năm 2020 thu thập được từ phòng kế toán trường ĐH Thủ Dầu Một thì ước tính lượng nước nhà trường sử dụng năm 2020 là 173,480m 3.
- Theo Quyết định 88/QĐ-UBND ngày của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương thì NTSH bằng 80% nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, do đó lượng NTSH tại trường ĐH Thủ Dầu Một năm 2020 là 138,784m 3.
- Theo phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO thì do trường ĐH Thủ Dầu Một có nhà ăn nên hệ số ô nhiễm BOD 5 có giá trị là 29.2 KgBOD/SV/Năm do đó Tổng tải lượng ô nhiễm trong NTSH TOW là:.
- Lượng phát thải CH4 trong trường hợp dựa trên số lượng sinh viên năm 2020 của trường ĐH Thủ Dầu Một.
- Trên cơ sở các dữ liệu nghiên cứu, bài viết áp dụng phương pháp tính lượng khí CH4 phát sinh từ nước thải sinh hoạt theo hướng dẫn của IPCC 2006 .
- Lượng phát thải khí CH4 từ nước thải sinh hoạt tại trường Đại học Thủ Dầu Một năm 2020 được thể hiện qua công thức 1 như sau:.
- S = 0 Kg BOD/năm .
- Như vậy, lượng khí thải CH4 phát sinh từ nước thải sinh hoạt trong trường hợp dựa trên số lượng sinh viên năm 2020 của trường ĐH Thủ Dầu Một là:.
- Lượng phát thải khí CH4 trong trường hợp dựa trên số lượng nước thực tế nhà trường sử dụng.
- Lượng phát thải khí CH4 từ nước thải sinh hoạt tại trường ĐH Thủ Dầu Một năm 2020 được thể hiện qua công thức 1 như sau:.
- Như vậy, lượng khí thải CH4 phát sinh từ nước thải sinh hoạt trong trường hợp.
- Khi áp dụng phương pháp tính lượng phát thải khí CH4 từ NTSH theo hướng dẫn của IPCC 2006 trong trường hợp dựa trên số lượng sinh viên của trường (Tính theo lý thuyết) thì có lượng phát thải CH4 cao gấp 14.86 lần so với lượng phát thải CH4 trong trường hợp tính toán dựa trên số lượng nước thực tế sử dụng của nhà trường..
- Việc thu hồi khí CH4 có giá trị lớn cả về môi trường và kinh tế, vì thế cần đẩy mạnh việc triển khai các nghiên cứu về giải pháp kỹ thuật, công nghệ nhằm thu hồi, chuyển hóa khí metan thành các nguồn năng lượng có ích giúp bảo vệ môi trường, mang lại lợi ích về kinh tế..
- Ngoài ra, nhà trường cần triển khai các hoạt động quản lý sử dụng tiết kiệm hợp lý tài nguyên nước trong sinh viên.
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường cho sinh viên thông qua các hoạt động giảng dạy trên lớp, hoạt động ngoại khóa….
- Tính toán tiềm năng khí Mê-tan từ bãi chôn lắp chất thải rắn Nam Sơn, Hà Nội.
- Thiết lập mô hình số tính toán phát thải khí nhà kính từ một số hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại Việt Nam..
- Quyết định ban hành hướng dẫn thu thập, tính toán chỉ thị môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013-2020

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt